Trong đó:
1 - Ống dẫn nước thải vào bể 3 - Nắp thăm (để hút cặn) 2 - Ống thông hơi. 4 - Ống dẫn nước ra.
Hiệu quả xử lý theo chất lơ lửng đạt 65 – 70% và theo BOD5 là 60 – 65%. Nước thải sau đó tiếp tục được dẫn vào hệ thống thu và vào hệ thống xử lý nước thải tập trung.
* Tính tốn dung tích bể tự hoại:
Như đã tính tốn ở bảng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của Dự án tại chương I 187,8 m3/ngày.
Nước thải từ nhà vệ sinh cần xử lý sơ bộ qua bể tự hoại chiếm 10% tổng lượng nước thải (Nguồn: Nguyễn Việt Anh, Bể tự hoại và Bể tự hoại cải tiến. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2009) tương đương 19 m3/ngày
101 Vc = Q x tc x k(m3) Trong đó:
- Vc: Dung tích ngăn chứa (m3) - Q: Lưu lượng nước thải (m3/ngày)
- tc: Thời gian lưu nước tối thiểu để lắng cặn (ngày) - k: Hệ số an tồn, lấy k =1,2
Cơng thức tính thời gian lưu nước cần thiết trong vùng lắng bể tự hoại là: tc = 2,5 – 0,3.log(Q)
Trong đó:
Q: Lưu lượng nước thải (l/ngày)
lấy Q = 19m3/ngày tc = 2,5 - 0,3 x log(19) = 2,12 ngày.
Dung tích ngăn chứa là: Vc = Q x k x tc = 19 x 1,2 x 2,12 = 48 m3.
b. Dung tích ngăn mỏng dịng hướng lên
Dung tích ngăn mỏng dịng hướng lên được thiết kế sao cho vận tốc dịng hướng lên khơng vượt quá 0,75 m/h để tránh cuốn trôi bùn cặn đáy bể theo dịng nước. Lấy chiều sâu cơng tác là 1.5 m, vận tốc hướng dịng lên là 0,1m/h thì thời gian lưu trong một ngăn mỏng dòng hướng lên là: tnm = 1.5/0,1 = 15 h.
Dung tích ngăn mỏng dịng hướng lên là:
Vnm = Q x tnm = 19 x 15/24 = 12 m3
c.Dung tích ngăn lọc kỵ khí
Vật liệu sử dụng cho ngăn lọc kỵ khí là sỏi, đá...hệ thống phân phối nước được đặt ở dưới đáy bể, tạo dịng hướng từ dưới lên. Đường kính vật liệu lọc từ 25 – 50mm. Vật liệu được đặc trên tấm đan bê tông cốt thép có đục lỗ 15 – 20mm, đặt dưới đáy bể không dưới 200mm. Chọn thời gian lưu nước trong ngăn lọc kỵ khí là 8h.
Tổng dung tích ngăn lọc kỵ khí là: Vkk = Q x tkk = 19 x 8/24 = 6m3 Như vậy, thiết kế dung tích của bể tự hoại là:
V = Vc + Vnm + Vkk = 48 + 12 + 6 = 66 m3
Chủ Dự án sẽ cần xây dựng 01 bể tự hoại tổng thể tích tối thiểu là 66 m3 tại dự án.
102 suất 220 m3/ng.đêm.
Bể tách mỡ
Nước thải nhà bếp đi qua hệ thống song chắn rác để tách các loại rác thải nhà ăn như rau, củ, thực phẩm thừa,... rồi qua bể tách mỡ để tách dầu mỡ trước khi dẫn nước thải nhà bếp ra trạm XLNT chung của dự án. Bể tách mỡ được xây dựng bằng BTCT, nắp đậy bằng tôn. Bể tách mỡ gồm 3 vùng: vùng dầu nổi, vùng tách dầu, vùng chứa cặn. Trong phần thu cặn, các tạp chất rắn chủ yếu là chất vô cơ lắng xuống đáy bể. Tại vùng thu dầu, dầu mỡ nổi lên được vớt đi xử lý. Định kỳ 1 tuần/lần, công ty hớt các váng dầu mỡ động thực vật nổi lên trên để thu gom xử lý như chất thải sinh hoạt. Rác thải bị ngăn lại trên song chắn rác được thu gom theo chất thải rắn sinh hoạt.