Số công nhân xây dựng
Tiêu chuẩn cấp nước (lít/người/ngày) (1) Định mức phát thải (2) Lưu lượng (m3/ngày) 30 45 100% 1,35
(1): theo TCXDVN 33:2006; (2): tính theo Nghị định số 80/NĐ-CP ngày 6/8/2014
Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật. Theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới WHO, tải lượng các chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày thải vào môi trường nếu không được xử lý như sau:
Bảng 4. 14. Tải lượng các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt
STT Chất ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày)
1 BOD5 45 - 54 2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 70 - 145 3 Amoni (tính theo N) 3,6 - 7,2 4 Nitrat (tính theo N) 0,3 - 0,6 5 Photphat (tính theo P) 0,42 - 3,15 6 Dầu mỡ 10 - 30 7 Coliform (MPN/100ml) 106 - 109
Nguồn:WHO - Đánh giá các nguồn gây ơ nhiễm đất, nước, khơng khí - Tập 1 - Generva 1993
53
Từ định mức tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt, ta có thể tính tốn và dự báo được tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công (chưa qua xử lý) như sau:
Bảng 4. 15. Nồng độ nước thải sinh hoạt tham khảo
Chất ô nhiễm BOD5 TSS Tổng N Tổng P
Tổng lượng (g/ ngày)(1)
Min 45 70 6 0,8
Max 54 145 12 4
Lượng nước thải (m3) 1,35
Nồng độ (mg/l)
Min 1000 1555,6 133,3 17,8
Max 1200 3222,2 266,7 88,9
QCVN 14:2008/BTNMT 30 50 30 6
Ghi chú:
(1): Theo tổ chức Y tế thế giới WHO, 1993
QCVN 14:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
Nhận xét: Qua bảng tính tốn nhận thấy, tải lượng chất và nồng độ các thông số
trong nước thải sinh hoạt khi chưa qua xử lý khá lớn.
Đánh giá tác động: Nước thải sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn xây dựng của dự án chứa các thành phần nước thải sinh hoạt chứa hàm lượng ô nhiễm hữu cơ rất cao (BOD, SS, Coliform…) có thể làm gia tăng nồng độ ô nhiễm vào nguồn tiếp nhận, gây ô nhiễm môi trường nước ngầm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây các bệnh ngoài da, gây bệnh cho thủy sinh vật. Tuy tác động này chỉ mang tính chất gián đoạn và sẽ chấm dứt khi dự án hồn thành nhưng chủ dự án cần phải bố trí nhà vệ sinh dành cho cơng nhân trong q trình xây dựng ở khu vực phù hợp và phải có bể tự hoại.
Tác động của nước thải xây dựng
Nước thải thi công chủ yếu bao gồm: nước vệ sinh dụng cụ từ quá trình trộn vữa (cuốc, xẻng…), nước dưỡng hộ bê tơng có hàm lượng chất thải lơ lửng và hàm lượng các chất hữu cơ cao, nước rửa bánh xe trước khi ra khỏi cơng trường có thể gây ơ nhiễm mơi trường trong ngắn hạn của khu vực.
* Nước thải từ quá trình trộn vữa
54
công đoạn này chủ yếu từ vệ sinh dụng cụ (xẻng, cuốc...), máng bê tông. Tham khảo kết quả kiểm tra biện pháp bảo vệ môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội năm 2016 đối với trạm trộn bê tơng thì lưu lượng nước thải phát sinh tại các trạm trộn bê tông nhỏ hơn (<) 5m3/ngày đêm1.
Nước thải thi công từ khu vực trộn bê tông như nước dưỡng hộ bê tơng và thường có thành phần nước thải chủ yếu là cát, xi măng, giàu chất lơ lửng nên cần áp dụng biện pháp giảm thiểu để tránh nước thải từ q trình đổ bê tơng, ra mơi trường xung quanh làm ô nhiễm đất.
* Nước thải từ hoạt động rửa lốp xe
Trong thời gian thi công xây dựng, các xe vận chuyển nguyên vật liệu trước khi đi ra khu dự án đều được phun rửa lốp xe. Hầu hết các chất ô nhiễm trong nước thải loại này chỉ bao gồm: bùn đất, cát, cặn bẩn… Do chỉ phun rửa lốp xe nên nước thải ít chứa dầu mỡ và các chất ô nhiễm khác.
Theo khối lượng nguyên VLXD cần thiết trong giai đoạn thi công và phương án thi cơng của Nhà thầu thì sẽ tập trung khoảng 21 lượt vận chuyển/ngày. Trong quá trình rửa xe, sẽ sử dụng một lượng nước tương đương 300 lít/xe = 0,3 m3 (Theo TCVN
4513:1988: nước cấp rửa xe cho loại xe lớn là 300-500 lít). Tổng lượng nước thải phát
sinh (nước thải tính bằng 100% lượng nước cấp):
0,3 m3/xe × 21 chuyến = 6,3 m3/ngày
Các trạm rửa xe tại cổng công trường sẽ hạn chế được sự phát tán bụi trên tuyến đường vận chuyển đất đá nhưng cũng sẽ gây ra các tác động đến môi trường xung quanh nếu các biện pháp thu gom bùn đất, thốt nước khơng tốt.
Như vậy đặc tính của loại nước thải này có hàm lượng chất rắn lơ lửng và các chất hữu cơ cao. Nhà thầu phải có biện pháp quản lý và xử lý thích hợp để tránh gây ơ nhiễm mơi trường…
Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công chỉ xuất hiện tức thời khi xảy ra mưa. Nước mưa chảy tràn qua khu vực công trường sẽ mang theo các chất bẩn trên bề mặt, bùn đất trong phạm vi cơng trường cũng có thể theo dịng nước mưa chảy tràn và thốt ra ngoài. Đây là nguồn gây tác động đến sinh hoạt cộng đồng. Lượng nước mưa chảy tràn qua bề mặt cơng trường thi cơng được tính theo phương pháp cường độ mưa giới hạn (TCXDVN 51/2008):
55
Q = q. F. C.N
Q: lưu lượng tính tốn (m3/s); q: cường độ mưa (l/s.ha);
(q20 = 275,1 L/s.ha (cường độ mưa tính cho Ninh Bình có thời gian mưa 20 phút đầu)
F: diện tích bề mặt= 2.26745(ha),
C: hệ số dòng chảy. c = 0,32 với P = 2; c = 0,34 với P = 5; c = 0,37 với P = 10; c = 0,4 với P = 25; c = 0,44 với P = 50 với mặt đường có độ dốc nhỏ từ 1 - 2%);
N: hệ số phân bố mưa rào, (đối với bề mặt cơng trường, N = 1);
Kết quả tính lưu lượng nước mưa chảy tràn tại các cơng trường trình bày tại bảng sau: