Danh sách các cơng trình bảo vệ mơi trường và kinh phí thực hiện

Một phần của tài liệu bao_cao_GPMT_Thanh_Thang_1_2022 (Trang 126 - 135)

Bảng 4 34 Dấu hiệu cảnh báo chất thải nguy hại tại kho chứa

Bảng 4. 35 Danh sách các cơng trình bảo vệ mơi trường và kinh phí thực hiện

TT Tên hạng mục cơng trình Đơn vị Số lượng Thông số kỹ thuật Thời gian xây lắp Kinh phí dự kiến (triệu đồng) 1 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

Hệ thống 01 Công suất 220m3/ngày đêm Trong thời gian thi công xây dựng 2.000 2 Hệ thống xử lý nước thải hóa lý

Hệ thống 01 Công suất 38m3/ngày đêm Trong thời gian thi công xây dựng 570

2 Kho chứa chất thải

rắn sinh hoạt Kho 01 Diện tích 70m2

Trong thời gian thi công xây

dựng

122 TT Tên hạng mục cơng trình Đơn vị Số lượng Thơng số kỹ thuật Thời gian xây lắp Kinh phí dự kiến (triệu đồng)

3 Kho chứa chất thải

nguy hại Kho 01 Diện tích 24 m2

Trong thời gian thi công xây dựng 20 4 Hệ thống thu gom thoát nước mưa

Hệ thống 01 Rãnh thu gom nước mưa 500x600 Trong thời gian thi công xây dựng 100 5 Bể tự hoại Bể 03 03 bể tổng thể tích 66 m3 Trong thời gian thi công xây dựng 60 8 Bể tách mỡ Bể 01 Thể tích 24 m3 Trong thời gian thi cơng xây dựng 30 Tổng 2.840

3.2. Tổ chức bộ máy, quản lý vận hành các cơng trình bảo vệ mơi trường

Dự án bố trí khoảng 5 cán bộ trong đó có 3 nhân viên phụ trách thu gom vệ sinh môi trường, 1 nhân viên phụ trách kỹ thuật vận hành trạm XLNT, 1 nhân viên phụ trách hệ thống xử lý khí thải và 1 cán bộ phụ trách chung về môi trường của Dự án. bộ phận môi trường sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các công việc liên quan đến thu gom chất thải, vệ sinh môi trường, vận hành các cơng trình bảo vệ mơi trường và các thủ tục pháp lý về môi trường chung của Dự án.

Bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình mơi trường tại dự án được thể hiện qua sơ đồ sau:

123

Hình 4. 10 Mơ hình quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ môi trường 4. Nhận xét về mức độ tin cậy của các đánh giá

Về mức độ chi tiết: Các đánh giá về các tác động môi trường do việc triển khai thực hiện dự án được thực hiện một cách tương đối chi tiết, báo cáo đã nêu được các tác động đến môi trường trong từng giai đoạn triển khai dự án, đã nêu được các nguồn ơ nhiễm chính trong từng giai đoạn hoạt động dự án.

- Về mức độ tin cậy: Các phương pháp áp dụng trong q trình lập báo cáo có độ tin cậy cao. Việc định lượng các nguồn gây ơ nhiễm từ đó so sánh kết quả tính tốn với các tiêu chuẩn cho phép là phương pháp thường được áp dụng trong q trình ĐTM. Có nhiều các cơng thức, thơng tin thu thập bảng dữ liệu trong và ngoài nước được áp dụng trong quá trình ĐTM đế so sánh với quá trình thực hiện của dự án đều có độ tin cậy tương đối.

4.1 Đánh giá đối với các tính tốn về lưu lượng, nồng độ và khả năng phát tán chất khí độc hại và bụi

Để tính tốn tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện thi công và do các hoạt động khác gây ra được áp dụng theo các công thức thực nghiệm, thừa kế các kết quả nghiên cứu, cho kết quả nhanh, nhưng độ chính xác so với thực tế có sai số do lượng chất ô nhiễm này còn phụ thuộc vào chế độ vận hành như: Lúc khởi động nhanh, chậm, hay dừng lại đều có sự khác nhau mỗi loại xe, hệ số ô nhiễm mỗi loại xe. Ngoài ra trong thực tế lượng nhiên liệu sử dụng có thể sẽ khơng đúng với lượng nhiên liệu dự kiến. Tuy nhiên, sai số này là chấp nhận được để đề xuất các biện pháp giảm thiểu. Chủ dự án Phòng cháy chữa cháy An toàn lao động Thu gom chất thải rắn, CTNH Phòng kỹ thuật Vận hành trạm XLNT, HTXLKT Nhân viên kỹ thuật Vệ sinh công nghiệp, cây xanh Nhân viên vệ sinh mơi

124

Để tính tốn phạm vi phát tán chất ơ nhiễm trong khơng khí sử dụng các cơng thức thực nghiệm trong đó có các biến số phụ thuộc vào nhiều yếu tố khí tượng như tốc độ gió, khoảng cách… Các thơng số về điều kiện khí tượng có giá trị trung bình năm nên kết quả chỉ có giá trị trung bình năm. Do vậy các sai số trong tính tốn so với thời điểm bất kỳ trong thực tế là không tránh khỏi.

4.2. Đánh giá đối với các tính tốn về phạm vi tác động do tiếng ồn

Tiếng ồn được định nghĩa là tập hợp của những âm thanh tạp loạn với các tần số và cường độ âm rất khác nhau, tiếng ồn có tính tương đối và khó đánh giá nguồn tiếng ồn nào gây ảnh hưởng xấu hơn. Tiếng ồn phụ thuộc vào:

- Tốc độ của từng xe;

- Hiện trạng đường: độ nhẵn mặt đường, độ dốc, bề rộng; - Các cơng trình xây dựng hai bên đường;

- Cây xanh (khoảng cách, mật độ),

Xác định chính xác mức ồn chung của dịng xe là một cơng việc rất khó khăn, vì mức ồn chung của dịng xe phụ thuộc rất nhiều vào mức ồn của từng loại xe, lưu lượng xe, thành phần xe, đặc điểm đường và địa hình xung quanh, v.v... Mức ồn dịng xe thường khơng ổn định (thay đổi rất nhanh theo thời gian), vì vậy người ta thường dùng trị số mức ồn tương đương trung bình tích phân trong một khoảng thời gian để đặc trưng cho mức ồn của dòng xe và đo lường mức ồn của dòng xe cũng phải dùng máy đo tiếng ồn tích phân trung bình mới xác định được.

4.3. Đánh giá đối với các tính tốn về tải lượng, nồng độ và phạm vi phát tán các chất ô nhiễm trong nước thải

- Về lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải: Nước thải sinh hoạt căn cứ vào nhu cầu sử dụng của cá nhân ước tính lượng thải do vậy kết quả tính tốn là chấp nhận được để áp dụng các biện pháp giảm thiểu.

- Về lưu lượng và thành phần nước mưa chảy tràn cũng rất khó xác định do lượng mưa phân bố khơng đều trong năm do đó lưu lượng nước mưa là khơng ổn định, Thành phần các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn phụ thuộc rất nhiều vào mức độ tích tụ các chất ô nhiễm trên bề mặt cũng như thành phần đất đá khu vực nước mưa tràn qua. Báo cáo đã tính tốn cho lượng mưa ngày lớn nhất để đánh giá tác động tối đa nên kết quả dự báo là phù hợp và có thể sử dụng được.

- Về phạm vi tác động: Phạm vi tác động dựa trên cơ sở khảo sát thực địa và mơ hình tính tốn nên nên việc xác định phạm vi ảnh hưởng mang tính tương đối và chấp

125 nhận được.

4.4. Đánh giá đối với các tính tốn về tải lượng, hàm lượng các chất ô nhiễm trong chất thải rắn

Cũng như đối với các tính tốn khác trong báo cáo ĐTM, các tính tốn về tải lượng, hàm lượng các chất ô nhiễm trong chất thải rắn cũng gặp phải những sai số tương tự. Việc tính tốn được dựa vào các số liệu tham khảo từ các dự án tương tự và các số liệu từ các tài liệu tham khảo,

Việc tính tốn xác định về thành phần, tải lượng, hàm lượng các chất ơ nhiễm trong chất thải với mục đích định hướng các giải pháp xử lý trong quá trình hoạt động kinh doanh, trong quá trình thực hiện giám sát môi trường của Dự án ở từng giai đoạn, dự án sẽ tiếp tục xác định cụ thể và chi tiết các tác động xấu, đồng thời sẽ áp dụng biện pháp giảm thiểu thích hợp các tác động này.

126

CHƯƠNG V

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

(Chỉ yêu cầu đối với các dự án khai thác khống sản, dự án chơn lấp chất thải, dự án gây tổn thất, suy giảm đa dạng sinh học)

127

CHƯƠNG VI

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 6.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

- Nguồn phát sinh nước thải:

+Nguồn số 01: Nguồn nước thải sinh hoạt, dịch vụ

Loại nước thải này phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của khách hàng và cán bộ công nhân viên với thành phần đặc trưng gồm hợp chất hữu cơ (BOD),TDS, Tổng N, Tổng P, TSS, dầu mỡ động thực vật, Coliform...

Lượng nước cấp sinh hoạt, nấu ăn, spa là 149,8 m3/ngày đêm, lượng nước thải định mức bằng 100% lượng nước cấp cho sinh hoạt theo Nghị định số 80:2014/NĐ-CP nên có lưu lượng là 149,8 m3/ngày đêm.

+ Nguồn số 02: Nước thải giặt là, tắm tráng, lau rửa sàn

Loại nước này có thành phần chủ yếu là chất tẩy rửa. Lưu lượng phát sinh tại khách sạn là 38 m3/ngày.

- Lưu lượng xả nước thải tối đa: lưu lượng xả nước thải lớn nhất 220 m3/ngày đêm.

- Dòng nước thải: Toàn bộ nước thải nguồn số 1 sẽ được thu gom theo các đường

ống riêng và được đưa xử lý sơ bộ qua bể tự hoại đối với nước thải nhà xí và qua bê tách mỡ đối với nước thải nấu ăn tại đây dầu sẽ được tách ra và nổi nên trên mặt bể. Nguồn số 2 sẽ được thu gom đưa về hệ thống xử lý hóa lý gồm 2 ngăn: ngăn phản ứng và ngăn lắng. Chất thải rắn phát sinh trong quá trình xử lý nước thải sẽ chuyển giao cho đơn vị được cấp phép vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại theo đúng nghị đinh 08/2022/NĐ-CP và thông tư 02/2022/TT-BTNMT.

Tiếp đến nước được dẫn sang bể điều hòa của HTXL nước thải tập trung công suất 220m3/ng.đêm.

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột A Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về nước thải sinh hoạt .

Thông số giám sát: Lưu lượng, nhiệt độ, pH, TSS, BOD5, COD, Tổng phosphat, amonia, tổng dầu mỡ động, thực vật, coliform, sunfua, tổng chất rắn hòa tan, tổng chất hoạt động bề mặt.

128

TT Thông số Đơn vị

Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải sau

xử lý QCVN 14:2008/BTNMT cột A 1 Nhiệt độ oC - - 2 pH - 5-9 5-9 3 TSS mg/l 50 50 4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 500 5 BOD5 mg/l 30 30 6 COD mg/l 75 75 7 Phosphat mg/l 6 6 8 Nitrat mg/l 30 30 9 Tổng các chât hoạt động bề mặt mg/l 5 5 10 Sunfua mg/l 1 1 11 Amoni mg/l 5 5 12 Tổng dầu mỡ động, thực vậy mg/l 10 10 13 Tổng Coliforms MPN/100 ml 3000 3000

- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

+ Vị trí nơi xả nước thải: kênh thốt nước thuộc xóm 4, thơn Thượng Hịa, xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.

+ Tọa độ vị trí xả nước thải: X(m) = 2252220; Y(m) = 596114 (theo hệ tọa độ VN 2000).

+ Phương thức xả nước: Tự chảy.

+ Nguồn tiếp nhận nước thải: kênh thốt nước thuộc xóm 4, thơn Thượng Hịa, xã Gia

Thanh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.

6.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

129

6.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn

- Nguồn phát sinh tiếng ồn: Phát sinh từ hoạt động vui chơi, giải trí của khách hàng - Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung: Trong khuân viên Khách sạn

- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn: Độ ồn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; Độ rung cho phép theo QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:

 Tiếng ồn: TT Từ 6-21 giờ (dBA) Từ 21-6 giờ (dBA) Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú

1 55 45 01 lần/năm Khu vực đặc biệt

2 70 55 01 lần/năm Khu vực thông

130

CHƯƠNG VII

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải của dự án đầu tư: 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Trên cơ sở đề xuất các cơng trình bảo vệ mơi trường của dự án đầu tư, chủ dự án đầu tư đề xuất kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải như sau:

Một phần của tài liệu bao_cao_GPMT_Thanh_Thang_1_2022 (Trang 126 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)