Bảng 4 .16 Nước mưa chảy tràn qua khu vực công trường thi công dự án
Bảng 4. 18 Thành phần một số loại CTNH phát sinh trong dự án
TT Tên chất thải Trạng
thái Ghi chú
1 Giẻ lau dính dầu Rắn Từ quá trình sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện thi cơng
2 Hộp, thùng kim loại đựng hóa
chất (sơn, dầu) đã qua sử dụng Rắn
Quá trình sơn tương rào, sơn chống gỉ các kết cấu thép, ...
3 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn Bóng đèn cháy, hỏng
4 Đầu mẩu que hàn thải Rắn Từ quá trình hàn các mối nối kim loại.
- Tác động của chất thải nguy hại:
Mặc dù khối lượng ít nhưng nếu khơng được thu gom và xử lý triệt để sẽ là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng đối với môi trường đất, nước mặt, nước dưới đất trong khu vực. Ngồi ra cịn làm mất mỹ quan mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng. Khi có chất thải nguy hại phát sinh, chủ dự án cam kết sẽ có biện pháp quản lý theo các quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và thơng tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
B. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 1.1.4. Đánh giá tác động bị gây ra bởi tiếng ồn
Nguồn phát sinh tiếng ồn:
- Tiếng ồn phát sinh từ các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị.
- Tiếng ồn do các hoạt động xây dựng: Tiếng ồn phát sinh do sự vận hành máy móc, thiết bị, phương tiện cơ giới trong quá trình xây dựng các hạng mục cơng trình: máy ủi, máy xúc, máy đào, máy đầm nén…
- Tiếng ồn phát sinh bởi một số máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải và xây dựng. Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án, ngồi các nguồn ơ nhiễm khơng khí kể trên, tiếng ồn cũng là một yếu tố mang bản chất vật lý và ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các phương tiện GTVT, các máy móc xây dựng, động cơ điện, máy bơm nước…
59
Tiếng ồn thi cơng nhìn chung là khơng liên tục, phụ thuộc vào loại hình hoạt động và các máy móc, thiết bị được sử dụng. Hiện nay khơng chỉ Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới đều lấy tiêu chuẩn tiếng ồn điển hình của các phương tiện, thiết bị thi công của “Ủy ban BVMT US – tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng và máy móc xây dựng NJID, 300.1, 31/12/1971” là căn cứ để kiểm sốt mức ồn nguồn, chỉ tiết trình bày trong bảng sau.
Bảng 4. 19 Mức độ tiếng ồn điển hình (dBA) của các thiết bị, phương tiện thi công ở khoảng cách 1,5m
STT Hoạt động thi công
Mức ồn ở khoảng cách 15m Mức ồn ở khoảng cách 50m Mức ồn ở khoảng cách 200m I Vận chuyển đất, nguyên vật liệu
1 Xe tải 83 ÷ 94 70 65
II Thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình 1 Ơ tơ tự đổ 83 ÷ 94 67 64 2 Máy ủi 130 CV 80 68 59 3 Máy đầm 70 ÷ 75 65 60 4 Máy cẩu 75 68 62 5 Máy xúc 75 ÷ 80 68 62 6 Máy hàn 75 ÷ 77 67 56 QĐ 3733/2002/QĐ-BYT 85 - - QCVN 26:2010/BTNMT - 70 70
Nguồn: Ủy ban BVMT US – tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng và máy móc xây dựng NJID, 300.1, 31/12/1971
Khả năng tiếng ồn tại khu vực thi công lan truyền tới các khu vực xung quanh được xác định bằng công thức sau:
Li = Lp – ΔLd – Δ Lc(dBA) Trong đó:
60 - Lp: Mức ồn đo tại nguồn gây ồn cách 1,5m - ΔLd : Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i
1 1 2 20 lg a d r L r Trong đó:
- ri :Khoảng cách tới nguồn gây ồn với Lp(m).
- r2 : Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li(m). - a: Hệ số hấp thụ riêng của tiếng ồn với địa hình mặt đất (a = 0)
- ΔLc: Độ giảm mức ồn qua vật cản, Khu vực dự án có địa hình rộng thống và khơng có vật cản nên ΔLc = 0.
Từ các cơng thức trên, có thể tính tốn mức độ gây ồn của các loại thiết bị thi công trên công trường tới môi trường xung quanh với khoảng cách 15, 50, 200m kết quả được thể hiện trong bảng sau.