Bảng 4 24 Số lượt xe của khách và nhân viên ra vào dự án
Bảng 4. 28 Thành phần tỷ lệ các chất trong khí gas hóa lỏng
Thành phần Giá trị Propan 48,5% Butan 48,5% Etan <1,5% Pentan <1,5% Lưu huỳnh 170ppm Tỷ trọng 2,45kg/m3
Từ bảng trên cho thấy, thành phần chính của gas hóa lỏng là Propan và Butan (97%). Vì vậy, trong các q trình tính tốn có thể coi gas hóa lỏng chỉ bao gồm Propan và Butan. Như vậy tỷ lệ khối lượng Propan/Butan trong ga lỏng LPG là 50/50. Các phản ứng cháy của khí gas như sau:
C3H8 + 5O2 = 3CO2 + 4H2O C4H10 + 13/2O2 = 4CO2 + 5H2O
Thành phần khí thải khi đốt cháy khí gas hóa lỏng chủ yếu là CO2. Và lượng khí CO2 thải ra trong một ngày được tính như sau:
kmol * 44 kg/kmol.ngày = 150,1 kg/ngày 6,9 g/s Mùi hôi từ thùng chứa rác thải sinh hoạt
Khí thải bốc lên từ khu vực chứa rác thải sinh hoạt do q trình phân hủy rác. Khí thải gồm NH3, H2S, CO, CH4…và các khí ơ nhiễm khác. Do tồn trữ trong thời gian
58 2 50 4 44 2 50 3
82
ngắn và một phân oxy được giữ trong rác nên q trình phân hủy kị khí chưa xảy ra mạnh mẽ nên nồng độ khí thải hầu như khơng đáng kể. Q trình hình thành mùi hơi có thể xảy ra theo các phản ứng sau:
2CH3CHOHCOOH + SO42- 2 CH3COOH + S2- + H2O + CO2 S2- + 2 H+ H2S
Các hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh khi bị khử cũng sẽ tạo thành những hợp chất có mùi hơi như methyl mercaptan và aminobutyric acid
CH3SCH2 CH2CH(NH2)COOH + 2H+ CH3SH(methyl mercaptan) + CH3CH2 CH2COOH (aminibutyric acid)
CH3SH + H2 CH4OH + H2S
Tuy lượng khí này khơng lớn nhưng có mùi gây khó chịu cho những người sống xung quanh, vì thế cần có biện pháp để giảm thiểu những khí thải độc hại gây mùi này.
Tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn, độ rung trong quá trình hoạt động của Khách sạn phát sinh chủ yếu do quá trình hoạt động của máy phát điện và các phương tiện ra vào khách sạn. Ngồi ra, tiếng ồn cịn phát sinh do q trình hoạt động của máy điều hịa...tuy nhiên, thực tế cho thấy tiếng ồn phát sinh từ nguồn này không gây ảnh hưởng lớn tới các hoạt động của du khách nghỉ dưỡng. Đồng thời chủ dự án sẽ tiến hành các biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tác động từ quá trình này
2.1.2. Đánh giá tác động đến môi trường nước
Nguồn gốc gây ô nhiễm nước chủ yếu do nguồn phát thải từ: nước thải sinh hoạt từ khu khách sạn, nước thải bể bơi, nước mưa.
Nước thải từ quá trình vệ sinh bể bơi
Như đã trình bày ở Chương 1, khi dự án đi vào hoạt động sẽ vận hành 1 bể bơi với diện tích 1.275 m2. Để giữ cho nước bể bơi trong sạch, dự án sẽ lắp đặt bộ lọc và tiến hành các biện pháp vệ sinh như hút vệ sinh đáy, chà rửa thành hồ, bổ sung hóa chất. Vào thời gian bơi, hàng ngày tổ vệ sinh sẽ hút vệ sinh đáy, chà rửa thành bể, gạt vớt rác mặt bể. Chạy bộ lọc tuần hồn nước gấp hai (2) lần thể tích nước bể, vận hành lọc nước 2 lần/ngày, mỗi lần chạy liên tục từ 4 – 6 giờ để đảm bảo tịan bộ thể tích nước được lọc trong một lần lọc. Vận hành lọc vào lúc sáng sớm và lúc chiều tối.
Để đạt hiệu quả lọc cao, cát lọc sử dụng cho bình lọc phải là cát lọc thạch anh chuyên dùng cho bể bơi, cỡ hạt lọc từ 0,6mm - 0,8mm. Bình lọc có đường kính D = 700
83
mm, cao 1,1 m, lượng cát sử dụng là 400 kg. Lượng vật liệu lọc được thay thế 06 tháng/lần, được thu gom xử lý như chất thải rắn thơng thường.
Ngồi ra, Công ty sẽ giữ cho lượng Clo với nồng độ pH hợp lý từ 7,2 đến 7,6 để diệt tảo và những vi khuẩn có hại. Xả rửa cát trong bình lọc mỗi tuần 1 lần. Với các biện pháp trên thì bể bơi khơng cần phải thay nước mà chỉ cần thay 1 năm/lần.
Như vậy, lượng nước thải bể bơi phát sinh khoảng 2.000 m3/lần/1 năm (chiều sâu bể tính trung bình là 1,5m). Lượng nước thải này chủ yếu ơ nhiễm cặn bẩn, có thể thải trực tiếp ra mơi trường. Do bể bơi được lắp đặt hệ thống lọc tuần hoàn đảm bảo chất lượng hoạt động nên thành phần, hàm lượng hóa chất trong nước bể bơi khi thải ra vẫn nằm trong giới hạn cho phép về độ pH, độ cứng, hàm lượng Clo, Amoni… theo tiêu chuẩn nước bể bơi: Độ Clor dư trong nước: từ 0,4 đến 1 PPM; độ pH của nước hồ: từ 7,2 đến 7,6; độ kiềm: từ 50 đến 100mg/lít; độ cứng: 200mg/lít; màu nước không quá 10 độ côbalt; chuẩn kali dưới 1%; Cu 2+ dao động 0,001- 4,0mg/L
Nước thải từ hoạt động spa, xông hơi
Lượng nước từ hoạt động spa, xông hơi khoảng 15m3/ngày, chủ yếu phát sinh từ quá trình rửa, vệ sinh của khách hàng trước và sau khi sử dụng dịch vụ spa, xông hơi. Nên thành phần trong nước thải chủ yếu là chất rắn lơ lửng, các chất tẩy rửa và thường gọi là nước xám.
Nước thải sinh hoạt
Theo tính tốn tại chương 1, tổng lượng cấp cho mục đích sinh hoạt là 187,8m3/ngày. Lượng nước thải tính bằng 100% lượng nước cần dùng = 187,8 m3/ngày. Nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án chủ yếu là nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, do hoạt động du khách, nghỉ dưỡng, ăn uống. Có thể chia làm 3 loại chính sau:
Nước thải khơng chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm từ các thiết bị vệ sinh như bồn tắm, chậu rửa...Loại nước thải này chứa chủ yếu chất rắn lơ lửng, các chất tẩy rửa và thường gọi là nước xám. Nồng độ các chất hữu cơ trong loại nước thải thấp và thường khó phân hủy sinh học, có nhiều tạp chất vơ cơ.
Nước thải chứa phân, nước tiểu từ khu vệ sinh còn được gọi là nước đen. Trong nước thải thường tồn tại các vi khuẩn gây bệnh và dễ gây ra mùi hôi thối. Hàm lượng chất hữu cơ (BOD) và các chất dinh dưỡng như: Nito, Phốt pho cao. Loại nước thải này thường gây ra nguy hại đến sức khỏe và dễ làm bẩn đến nguồn tiếp nhận.
Nước thải nhà bếp chứa dầu mỡ và phế thải thực phẩm từ nhà bếp, máy rửa bát...Loại nước thải này chứa nhiều các chất hữu cơ (BOD) và các nguyên tố dinh dưỡng
84
khác (N. P). Các chất bẩn trong nước thải loại này dễ tạo khí sinh học và được sử dụng làm phân bón.
Hệ số đánh giá, kết quả dự báo tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đối với một người hàng ngày thải vào môi trường được lấy theo tài liệu của WHO được thể hiện ở bảng sau: