Bảng 4 .5 Tải lượng các chấ tô nhiễm do phương tiện giao thông thải ra
Bảng 4. 7 .Định mức sử dụng dầu DO của các thiết bị máy móc cơng trường
TT Tên thiết bị Đơn
vị Số lượng Định mức dầu DO* (lít/ca) Tổng dầu DO sử dụng (lít/ca) 1 Ơ tơ tự đổ 15T Chiếc 02 37 74 2 Máy xúc 1,25 m3 Chiếc 01 24 24
3 Ơ tơ tưới nước 5 m3 Chiếc 01 12 12
48
TT Tên thiết bị Đơn
vị Số lượng Định mức dầu DO* (lít/ca) Tổng dầu DO sử dụng (lít/ca)
5 Máy đào 0,8 m3 Chiếc 01 33 33
6 Máy trộn bê tông Chiếc 02 32,2 64,4
7 Máy rải cấp phối đá dăm 60 m3/h Chiếc 01 15 15 8 Máy nén khí động cơ diezel 240 m3/h Chiếc 03 14 42 9 Máy hàn điện động cơ diezel 10,2 CV Chiếc 01 8 8
Tổng 278,4
Quy đổi 1 lít dầu = 0,84kg 233,856 kg
dầu
(Nguồn: Thông tư số 11/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 về hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi cơng xây dựng cơng trình)
Căn cứ theo tài liệu của WHO về lượng phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu đối với động cơ đốt trong tạo ra một lượng khí thải như sau: SO2: 2,8 kg; NO2: 12,3 kg; CO: 0,05 kg; Bụi: 0,94 kg; tải lượng các khí thải ơ nhiễm phát thải từ hoạt động thi cơng được tính toán trong bảng sau:
Bảng 4. 8.Tải lượng chất ơ nhiễm do các máy móc hoạt động trên cơng trường
TT Thông số ô nhiễm Hệ số tải lượng (kg/tấn dầu) Tổng tải lượng (kg/ca) Tổng tải lượng (kg/h) 1 Bụi 0,94 0,219 0.027478 2 SO2 2,8 0,654 0.08185 3 NO2 12,3 2,876 0.359554 4 CO 0,05 0,0117 0.001462
Theo kết quả tính tốn tổng tải lượng khí thải đều khơng q lớn, nên hàm lượng khí, bụi trên ảnh hưởng khơng lớn tới môi trường xung quanh. Đồng thời, chủ Dự án sẽ sử dụng các loại phương tiện đạt tiêu chuẩn kỹ thuật về an tồn mơi trường và có những biện pháp hợp lý nhằm giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng không tốt tới môi trường xung quanh.
49
Trong q trình thi cơng xây dựng và lắp đặt thiết bị, quá trình hàn được sử dụng để liên kết các vật liệu kim loại với nhau. Quá trình hàn sẽ phát sinh một lượng bụi và hơi khí thải nhất định. Thành phần chính phát sinh từ quá trình hàn là bụi và hơi kim loại.
Các nhà thầu xây dựng và lắp đặt thiết bị hiện nay chủ yếu sử dụng que hàn điện, phương pháp có chi phí hợp lý, linh động, dụng cụ hàn đơn giản, dễ vận chuyển. Tuy nhiên lại phát sinh bụi và hơi kim loại nhiều hơn các phương pháp hàn khác. Nồng độ các chất khí độc trong q trình hàn được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 4. 9.Thành phần khói bụi của một số loại que hàn Loại que Loại que
hàn MnO2 (%) SiO2 (%) Fe2O3 (%) Cr2O3 (%)
Que hàn baza UONI 13/4S 1,1 – 8,8/4,2 7,03 – 7,1/7,06 3,3 – 62,2/47,2 0,002- 0,02/0,001 Que hàn Austent bazo - 0,29 - 0,37/0,33 89,9 - 96,5/93,1 -
Nguồn: TS. Ngơ Lê Thơng, Cơng nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 1)
Ngồi ra, các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân lao động. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình hàn điện nối các kết cấu phụ thuộc vào loại que hàn như sau:
Bảng 4. 10.Nồng độ các chất khí độc trong q trình hàn Chất ơ nhiễm Chất ơ nhiễm Đường kính que hàn (mm) 2,5 3,25 4 5 6 Khói hàn (mg/1 que hàn) 285 508 706 1.100 1.578 CO (mg/1 que hàn) 10 15 25 35 50 NOx (mg/1 que hàn) 12 20 30 045 7 Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, 2000
Với khối lượng que hàn sử dụng dự kiến khoảng 150 kg, giả thiết sử dụng loại que hàn có đường kính trung bình 4 mm và 25 que/kg thì số lượng que hàn cần dùng là 3.750 que hàn. Diện tích xây dựng của dự án là 14.500m2, chiều cao có thể ảnh hưởng đến người lao động tại dự án là 2m từ đó ước tính được nồng độ các chất ơ nhiễm phát sinh, cụ thể như sau:
50
Bảng 4. 11.Nồng độ các chất ơ nhiễm từ q trình hàn
Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (mg/que hàn)
Tải lượng mg/ngày (Hàn trong 30 ngày) Nồng độ ô nhiễm (mg/m3) Khói hàn 706 44125 0.760776 CO 25 1562,5 0.02694 NOx 30 1875 0.032328
Như vậy, có thể thấy rằng lượng khí ơ nhiễm sinh ra trong q trình hàn là khơng đáng kể so với quy chuẩn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT và không cao so với ô nhiễm từ các nguồn khác, tuy nhiên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những cơng nhân hàn.
Bụi và khí thải từ cơng đoạn sơn hồn thiện
Dự án có sử dụng 5000 kg sơn gồm sơn chống rỉ, sơn màu, sơn chống thấm,.... Q trình sơn hồn thiện diễn ra trong khoảng 30 ngày. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khí phát thải từ q trình sơn phủ bề mặt chủ yếu là khí VOCs với hệ số phát thải là 56 kg/tấn sơn. (Nguồn: Air emission inventories and controls, WHO, 1993, trang 3-9) khi đó lượng khí VOCs thải ra mơi trường là:
5 tấn x 56 kg/tấn = 280 kg VOCs.
Nồng độ hơi dung môi phát sinh trong khu vực dự án được xác định bằng công thức sau:
C = M/V (mg/m3) Trong đó:
C: Nồng độ của hơi dung mơi VOC (mg/m3)
M: Tải lượng của hơi dung môi phát sinh trong 1 giờ M = 280 x 106 /(30x8)= 1.166.666,667 mg/h
V: Thể tích của mơi trường tiếp nhận (diện tích dự án là 22.674,5 m2, chiều cao có thể ảnh hưởng đến người lao động tại dự án là 2m; V = 45.349 m3).
Nồng độ của hơi dung môi VOC phát sinh trong khu vực dự án là: 25,726 mg/m3. Thực tế nồng độ hơi dung mơi VOC từ q trình sơn hồn thiện nhà cịn thấp hơn nhiều do khu vực dự án là khơng gian mở, thể tích mơi trường tiếp nhận lớn hơn rất nhiều lần.
Hiện nay chưa có QCVN về nồng độ VOC cho phép. Theo báo cáo của Hiệp hội các bệnh về phổi ở Mỹ (American Lung Association), VOC có thể gây khó chịu mắt và
51
da, các vấn đề liên quan đến phổi và đường hơ hấp, gây nhức đầu, chóng mặt, các cơ bị yếu đi hoặc gan và thận bị hư tổn.
Bảng 4. 12 Ảnh hưởng của VOC
Nồng độ (mg/m3) Tác động
< 0,30 Chưa tạo ra tác động kích thích và khó chịu
0,30 – 3,0 Có thể cảm thấy khó chịu, căng thẳng nếu có thêm các chất phơi nhiễm khác
3,0 – 25,0 Có thể gây ra đau đầu nếu tiếp xúc với các chất phơi nhiễm khác.
> 25,0 Ngoài tác động đau đầu, có thể gây độc cho hệ thần kinh
Nguồn: the European Collaborative Action Report 11: “Guidelines for Ventilation Requirements in Buildings” (ECA, 1992)
Khí VOCs dễ bay hơi, khả năng dung môi sơn phát tán và bị hịa lỗng bởi khơng khí xung quanh là nhanh nên mức độ ảnh hưởng dung môi sơn chủ yếu tác động trực tiếp đến những người trực tiếp pha chế sơn, quét sơn (có thể cảm thấy khó chịu, căng thẳng nếu có thêm các chất phơi nhiễm khác).
► Tác động đến mơi trường khơng khí:
Giai đoạn thi công xây dựng của dự án làm phát sinh bụi, khí thải (CO, SO2, NO2...). Bụi, khí thải từ q trình thi cơng xây dựng ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc trên công trường. Nếu khơng có các phương tiện phịng hộ cá nhân phù hợp, người công nhân khi tiếp xúc với các loại khí độc hại này có thể bị ảnh hưởng lâu dài tới sức khoẻ, thậm chí ở nồng độ cao có thể bị nhiễm độc cấp tính. Tuy nhiên, theo tính tốn như trên thì lượng phát thải trong q trình thi cơng xây dựng là khơng lớn, khơng gian khu vực dự án tương đối rộng vì vậy bụi, khí thải phát sinh nhanh chóng được khuếch tán vào mơi trường. Tác động đến mơi trường khơng khí giai đoạn thi cơng xây dựng mang tính chất tạm thời và tác động tới môi trường không lớn.
1.1.2. Đánh giá tác động đến môi trường nước
Đánh giá tác động do nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng
- Nguồn gốc phát sinh: Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hoạt động vệ
sinh, rửa tay chân của công nhân trên công trường.
52
Trong giai đoạn xây dựng, chủ đầu tư sẽ thuê công nhân lao động tại địa phương nên khơng có q trình sinh hoạt và ăn uống trên cơng trường. Ước tính trong thời gian cao điểm thi cơng, có khoảng 30 cơng nhân lao động trên cơng trường.
Căn cứ vào tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006 thì lượng cấp nước sinh hoạt cho cơng nhân là 45 lít/người/ngày. Theo quy định tại Điều 39 của Nghị định số 80/NĐ-CP ngày 6/8/2014 thì lượng nước thải phát sinh được tính bằng 100% lượng nước cấp. Như vậy, tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại cơng trình lớn nhất được tính như bảng sau:
Bảng 4. 13 Lưu lượng nước thải sinh hoạt của công nhân thi công
Số công nhân xây dựng
Tiêu chuẩn cấp nước (lít/người/ngày) (1) Định mức phát thải (2) Lưu lượng (m3/ngày) 30 45 100% 1,35
(1): theo TCXDVN 33:2006; (2): tính theo Nghị định số 80/NĐ-CP ngày 6/8/2014
Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật. Theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới WHO, tải lượng các chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày thải vào môi trường nếu không được xử lý như sau:
Bảng 4. 14. Tải lượng các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt
STT Chất ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày)
1 BOD5 45 - 54 2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 70 - 145 3 Amoni (tính theo N) 3,6 - 7,2 4 Nitrat (tính theo N) 0,3 - 0,6 5 Photphat (tính theo P) 0,42 - 3,15 6 Dầu mỡ 10 - 30 7 Coliform (MPN/100ml) 106 - 109
Nguồn:WHO - Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm đất, nước, khơng khí - Tập 1 - Generva 1993
53
Từ định mức tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt, ta có thể tính tốn và dự báo được tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công (chưa qua xử lý) như sau:
Bảng 4. 15. Nồng độ nước thải sinh hoạt tham khảo
Chất ô nhiễm BOD5 TSS Tổng N Tổng P
Tổng lượng (g/ ngày)(1)
Min 45 70 6 0,8
Max 54 145 12 4
Lượng nước thải (m3) 1,35
Nồng độ (mg/l)
Min 1000 1555,6 133,3 17,8
Max 1200 3222,2 266,7 88,9
QCVN 14:2008/BTNMT 30 50 30 6
Ghi chú:
(1): Theo tổ chức Y tế thế giới WHO, 1993
QCVN 14:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
Nhận xét: Qua bảng tính tốn nhận thấy, tải lượng chất và nồng độ các thông số
trong nước thải sinh hoạt khi chưa qua xử lý khá lớn.
Đánh giá tác động: Nước thải sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn xây dựng của dự án chứa các thành phần nước thải sinh hoạt chứa hàm lượng ô nhiễm hữu cơ rất cao (BOD, SS, Coliform…) có thể làm gia tăng nồng độ ô nhiễm vào nguồn tiếp nhận, gây ô nhiễm môi trường nước ngầm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây các bệnh ngoài da, gây bệnh cho thủy sinh vật. Tuy tác động này chỉ mang tính chất gián đoạn và sẽ chấm dứt khi dự án hoàn thành nhưng chủ dự án cần phải bố trí nhà vệ sinh dành cho cơng nhân trong q trình xây dựng ở khu vực phù hợp và phải có bể tự hoại.
Tác động của nước thải xây dựng
Nước thải thi công chủ yếu bao gồm: nước vệ sinh dụng cụ từ quá trình trộn vữa (cuốc, xẻng…), nước dưỡng hộ bê tơng có hàm lượng chất thải lơ lửng và hàm lượng các chất hữu cơ cao, nước rửa bánh xe trước khi ra khỏi cơng trường có thể gây ơ nhiễm mơi trường trong ngắn hạn của khu vực.
* Nước thải từ quá trình trộn vữa
54
cơng đoạn này chủ yếu từ vệ sinh dụng cụ (xẻng, cuốc...), máng bê tông. Tham khảo kết quả kiểm tra biện pháp bảo vệ môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội năm 2016 đối với trạm trộn bê tơng thì lưu lượng nước thải phát sinh tại các trạm trộn bê tông nhỏ hơn (<) 5m3/ngày đêm1.
Nước thải thi công từ khu vực trộn bê tông như nước dưỡng hộ bê tơng và thường có thành phần nước thải chủ yếu là cát, xi măng, giàu chất lơ lửng nên cần áp dụng biện pháp giảm thiểu để tránh nước thải từ q trình đổ bê tơng, ra mơi trường xung quanh làm ô nhiễm đất.
* Nước thải từ hoạt động rửa lốp xe
Trong thời gian thi công xây dựng, các xe vận chuyển nguyên vật liệu trước khi đi ra khu dự án đều được phun rửa lốp xe. Hầu hết các chất ô nhiễm trong nước thải loại này chỉ bao gồm: bùn đất, cát, cặn bẩn… Do chỉ phun rửa lốp xe nên nước thải ít chứa dầu mỡ và các chất ơ nhiễm khác.
Theo khối lượng nguyên VLXD cần thiết trong giai đoạn thi công và phương án thi cơng của Nhà thầu thì sẽ tập trung khoảng 21 lượt vận chuyển/ngày. Trong quá trình rửa xe, sẽ sử dụng một lượng nước tương đương 300 lít/xe = 0,3 m3 (Theo TCVN
4513:1988: nước cấp rửa xe cho loại xe lớn là 300-500 lít). Tổng lượng nước thải phát
sinh (nước thải tính bằng 100% lượng nước cấp):
0,3 m3/xe × 21 chuyến = 6,3 m3/ngày
Các trạm rửa xe tại cổng công trường sẽ hạn chế được sự phát tán bụi trên tuyến đường vận chuyển đất đá nhưng cũng sẽ gây ra các tác động đến môi trường xung quanh nếu các biện pháp thu gom bùn đất, thốt nước khơng tốt.
Như vậy đặc tính của loại nước thải này có hàm lượng chất rắn lơ lửng và các chất hữu cơ cao. Nhà thầu phải có biện pháp quản lý và xử lý thích hợp để tránh gây ơ nhiễm mơi trường…
Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công chỉ xuất hiện tức thời khi xảy ra mưa. Nước mưa chảy tràn qua khu vực công trường sẽ mang theo các chất bẩn trên bề mặt, bùn đất trong phạm vi cơng trường cũng có thể theo dịng nước mưa chảy tràn và thốt ra ngồi. Đây là nguồn gây tác động đến sinh hoạt cộng đồng. Lượng nước mưa chảy tràn qua bề mặt cơng trường thi cơng được tính theo phương pháp cường độ mưa giới hạn (TCXDVN 51/2008):
55
Q = q. F. C.N
Q: lưu lượng tính tốn (m3/s); q: cường độ mưa (l/s.ha);
(q20 = 275,1 L/s.ha (cường độ mưa tính cho Ninh Bình có thời gian mưa 20 phút đầu)
F: diện tích bề mặt= 2.26745(ha),
C: hệ số dòng chảy. c = 0,32 với P = 2; c = 0,34 với P = 5; c = 0,37 với P = 10; c = 0,4 với P = 25; c = 0,44 với P = 50 với mặt đường có độ dốc nhỏ từ 1 - 2%);
N: hệ số phân bố mưa rào, (đối với bề mặt cơng trường, N = 1);
Kết quả tính lưu lượng nước mưa chảy tràn tại các cơng trường trình bày tại bảng sau:
Bảng 4. 16 Nước mưa chảy tràn qua khu vực công trường thi công dự án
Chu kỳ lặp lại trận mưa tính
tốn (P) 2 5 10 25 50
Hệ số dòng chảy C 0,32 0,34 0,37 0,4 0,44
Cường độ mưa q20 (l/s.ha) 275,1 275,1 275,1 275,1 275,1 Diện tích bề mặt F 2,26745 2,26745 2,26745 2,26745 2,26745
Hệ số phân bố mưa rao N 1 1 1 1 1
Lưu lượng nước Q (m3/s)
trong 20 phút đầu 0,199 0,212 0,23 0,249 0,274 Theo số liệu thống kế của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì nồng độ ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường khoảng 0,5 - 1,5 mg N/l; 0,004 - 0,03 mg P/l; 10 - 20 mg COD/l và 10 - 20 mg TSS/l. Trong thực tế của giai đoạn xây dựng, nồng độ TSS trong nước mưa chảy tràn sẽ cao hơn so với số liệu của WHO từ 3 - 5 lần.
Bản thân nước mưa không làm ơ nhiễm mơi trường, tuy nhiên nước mưa có thể