II. TRUYỀN THƠNG NHĨM và TRUYỀN THƠNG NỘI BỘ TRONG TỔ CHỨC:
1. Truyền thơng nhóm 1: Định nghĩa nhóm
1.1: Định nghĩa nhóm
- Nhóm là một tập hợp những người có vai trị và trách nhiệm rõ ràng, có nguyên tắc chung, thường xuyên tương tác, hỗ trợ nhau và cùng nỗ lực để đạt được mục tiêu chung, theo đuổi cùng một giá trị chung của cả nhóm. Nhóm xã hội là cộng đồng người được hình thành trong q trình phát triển lịch sử xã hội, có tính ổn định lâu dài và giữ vị trí nhất định trong hệ thống các quan hệ xã hội.
- Có một khái niệm dễ nhầm lẫn với nhóm, đó chính là đám đơng. Tuy nhiên giữa chúng có những điểm khác nhau, cụ thể:
+ Đặc điểm của đám đông là các cá thể thường:
Ít tin tưởng, khơng quan tâm, dễ bất đồng với nhau Mỗi người trong đám đông thường tự do hành động Tập trung vào cá nhân
Việc ai nấy làm
+ Tuy nhiên, đã là thành viên trong một nhóm thì thường sẽ có được: Sự cởi mở, tin tưởng
Chia sẻ, tương hỗ lẫn nhau
Cùng hướng tới một mục tiêu chung
Các thành viên sẽ hành động theo nguyên tắc Có trách nhiệm, có sự nỗ lực
- Đến với phân loại nhóm, chúng ta có 2 loại nhóm, bao gồm:
+ Nhóm chính thức: là nhóm được hình thành xuất phát từ nhu cầu của một tổ chức, trên cơ sở quyết định của tổ chức đó, được Nhà nước, xã hội thừa nhận. Mối
quan hệ giữa các thành viên và với lãnh đạo trong nhóm chính thức được quy định rõ ràng.
VD: các chi bộ, các tổ chức, doanh nghiệp, trường học, hội Nhà báo...
+ Nhóm khơng chính thức: Hình thành tự nhiên từ nhu cầu mỗi thành viên. Các quan hệ xã hội giữa các thành viên dựa trên tình cảm, sở thích, thị hiếu, hứng thú của các nhân.
VD: các CLB, hội người u thích bóng đá, hội người đam mê đọc sách... - Ngồi ra , cịn có thể phân loại nhóm dựa trên quy mơ gồm:
+ Nhóm lớn: nhóm lớn bao gồm nhóm xã hội như nhóm mình đã nhắc ở trên VD: dân tộc, nhóm giới tính, nhóm lứa tuổi, một trường học cũng được coi là một nhóm lớn so với nhóm nhỏ là một lớp học.
+ Nhóm nhỏ: thường có đặc điểm là các thành viên có quan hệ trực tiếp, thường xuyên với nhau. Quy mơ của nhóm nhỏ có thể từ 2-3 người cho đến cả 100 người và nhiều hơn
VD: gia đình, nhóm thành viên thuyết trình, nhóm nhân viên cùng cơng ty... - Cần lưu ý rằng nhóm lớn hay nhóm nhỏ chỉ là tương đối. Ví dụ như khóa sinh viên năm nhất của trường đại học Cơng nghệ là nhóm nhỏ so với nhóm lớn là sinh viên tất cả các khóa trường đại học Cơng nghệ, nhưng trường đại học Cơng nghệ lại là nhóm nhỏ trong nhóm lớn là Đại học quốc gia Hà Nội.
1.2: Khái niệm truyền thơng nhóm:
- Truyền thơng nhóm là một trong các hình thức của truyền thơng. Truyền thơng nhóm là q trình trao đổi thơng điệp, là hành động truyền đạt và nhận thông tin từ một người bên ngồi vào bên trong nhóm, giữa các thành viên trong nhóm và giữa các nhóm. Hoạt động trao đổi giữa 2 người được gọi là truyền thơng liên cá nhân, nhưng có từ 3 người trở lên đã được gọi là truyền thơng nhóm. Phạm vi ảnh hưởng của truyền thơng nhóm là cả một nhóm. Ví dụ như giảng viên thì giảng bài cùng một lúc cho cả nhóm lớp học chứ khơng giảng bài cho từng người một.
1.3 Các loại truyền thơng nhóm