Phương pháp ERP on Premise

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CUỐI kì ERP hệ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN lực DOANH NGHIỆP trình bày các phương pháp triển khai dự án ERP, các bước đánh giá lựa chọn nhà cung cấp phần mềm ERP (Trang 46 - 48)

4. Lựa chọn 1 doanh nghiệp ở VN hoặc nước ngoài hãy đánh giá và lựa chọn

4.1. Trình bày ưu điểm và nhược điểm đánh giá lựa chọn phần mềm ERP dướ

4.1.2. Phương pháp ERP on Premise

4.1.2.1. Ưu điểm

Khả năng bảo mật mạnh mẽ

Khi sử dụng giải pháp On-Premise ERP, thông tin nằm trong sự kiểm sốt của cơng ty, điều này có nghĩa là dữ liệu của doanh nghiệp sẽ do chính doanh nghiệp chịu trách nhiệm. Doanh nghiệp sẽ không cần phải lo lắng về vấn đề dữ liệu cơng ty có thể bị một số nhà cung ứng phần mềm khơng uy tín bán ra ngồi thị trường.

Điều này ngăn các bên thứ ba có bất kỳ quyền truy cập nào vào dữ liệu đó và có thể bảo vệ dữ liệu đó khỏi bị mất mát tiềm tàng.

Doanh nghiệp có quyền kiểm sốt và tự quyết

Doanh nghiệp có tồn quyền kiểm sốt hệ thống của họ và duy trì 100% quyền riêng tư. Mọi thay đổi, cấu hình và nâng cấp hệ thống đều được thực hiện theo quyết định của doanh nghiệp.

Không bị phụ thuộc vào Internet

Hệ thống ERP on premise không dựa vào kết nối internet. Do đó, việc mất kết nối internet trong 1 thời gian cơng ty vẫn có thể kinh doanh và tiếp tục sản xuất.

4.1.2.2. Nhược điểm

Chi phí cao

Chi phí rất tốn kém. Để tập trung vào chi phí này, các hệ thống ERP tại chỗ thường được phân loại là chi phí vốn trong khi dựa trên đám mây được phân loại là chi phí hoạt động. Chi phí trả trước bao gồm việc mua bản thân hệ thống, các tài sản vật lý bao gồm

34

máy chủ, giá đỡ và giao diện, cũng như chi phí đào tạo và hỗ trợ. Việc thuê những người có kỹ năng thiết lập nó cũng có thể nằm ngoài ngân sách tiền lương của nhà sản xuất.

Sử dụng On-premise bên cạnh chi phí mua phần mềm thì việc phải bỏ thêm phí hỗ trợ, bảo trì thường khoảng 15 – 20% so với chi phí đặt mua ban đầu.

Chi phí ban đầu cho một giải pháp ERP tại chỗ là khá lớn. Vì vậy, hệ thống này khơng phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi rủi ro quá cao. Trong trường hợp triển khai thất bại thì sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn ngân sách sau này.

Không hỗ trợ cập nhật tự động

Với một phần mềm On-premise khi sử dụng nếu xuất hiện sự cố phát sinh cả hệ thống sẽ ngưng hoạt động hoàn toàn, và sau thời gian sử dụng lâu dài sẽ lỗi thời, khơng đáp ứng tốt được nhu cầu và địi hỏi thực tế của doanh nghiệp. Trong khi đó, với SaaS khi sử dụng được hỗ trợ cập nhật tự động, hỗ trợ kịp thời từ chính nhà cung cấp duy trì hoạt động ổn định.

Q trình bảo trì khó khăn

Mỗi lần nâng cấp hệ thống hoặc khơi phục sau khi xảy ra sự cố thì mọi phần cứng và phần mềm cũng như việc lưu trữ, sao lưu dữ liệu đều phải thực hiện theo từng chi tiết nhỏ. Với nguồn lực kỹ thuật và ngân sách hạn chế, điều này có thể trở thành một vấn đề lớn, đặc biệt là đối với các công ty nhỏ.

Thời gian triển khai và nguồn lực đều tốn kém

Doanh nghiệp sử dụng phần mềm On-premise truyền thống phải hao tốn thời gian khá dài tối thiểu 6 tháng, đồng thời phải tạm ngưng hoạt động của một vài bộ phận để việc lắp đặt, hoàn chỉnh hệ thống On-premise được thực hiện. Thời gian, nhân lực đều tốn kém, phải đầu tư khơng hề nhỏ. Trong khi đó, với phần mềm SaaS được hỗ trợ từ nhà cung cấp, với

1 – 2 người, mất thời gian tối đa 2 ngày là lập tài khoản, training sử dụng được hoàn thành.

35

Mức độ linh hoạt trên các thiết bị bị hạn chế

Khi ứng dụng On – Premise ERP, dữ liệu được quản trị hồn tồn trong nội bộ doanh nghiệp. Do đó, các thiết bị thơng minh sẽ không thể liên kết được. Đồng nghĩa với người quản lý, nhân viên chỉ có thể truy cập và sử dụng khi thao tác trên các thiết bị được thiết lập tại doanh nghiệp.

Việc triển khai thường mất nhiều thời gian (khoảng 12 tháng). Vì nó phải thiết lập trên máy chủ và từng máy tính riêng lẻ.

Khả năng mở rộng

Khi một nhà sản xuất nhỏ mở rộng quy mô, một hệ thống ERP tại chỗ phải mở rộng quy mơ với nó. Điều này có nghĩa là khơng gian máy chủ bổ sung để lưu trữ dữ liệu bổ sung, giá đỡ, phiên bản nâng cấp và cập nhật, đào tạo và một loạt các chi phí khác liên quan đến khả năng mở rộng.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CUỐI kì ERP hệ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN lực DOANH NGHIỆP trình bày các phương pháp triển khai dự án ERP, các bước đánh giá lựa chọn nhà cung cấp phần mềm ERP (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w