Polymer là dẫn xuất của 1,3–diphenyl–5–thiophenyl–2–pyrazoline

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của một số dẫn xuất polythiophene từ 3–thiophenecarbaldehyde. (Trang 107 - 110)

TT Kí hiệu Cơng thức H (%) Dạng bề ngồi

3 P80 68 Bột, đỏ tối

4 P81 70 Bột, đỏ sẫm

* Phổ hồng ngoại

Hình 3.30 biểu thị phổ IR của monomer 78 và polymer P78. Trên phổ hồng ngoại thể hiện đầy đủ các tín hiệu đặc trưng cho dao động của các liên kết chính trong phân tử P78. Dao động hóa trị của liên kết C=C, C=N trong vịng thiophene, vòng pyrazoline và trong vòng thơm được đặc trưng bởi các tín hiệu dao động ở 1623 cm–1. Vân phổ hấp thụ có cường độ khá lớn ở 3319,7 cm–1 là do mẫu đo ẩm, che khuất tín hiệu của nhóm C–H thơm.

Thực hiện phản ứng polymer hóa monomer 78 sử dụng sắt (III) chloride là tác nhân oxi hóa, sản phẩm thu được polymer tương ứng P78. Dựa vào phổ hồng ngoại, các thông tin về cấu trúc và mạch liên hợp polythiophene được xác định.

Nhìn chung, vị trí các vân phổ của polymer P78 tương đồng so với monomer. Các tín hiệu ở khoảng 1605 – 1419 cm–1 biểu thị cho dao động hóa trị bất đối xứng của liên kết C=N và dao động hóa trị của liên kết C–C trong vịng thơm; dao động biến dạng ngồi mặt phẳng của liên kết thơm C–C được đặc trưng bởi vân phổ ở 691 cm–1 .

Tuy nhiên, so sánh với monomer, trên phổ IR của P78, vân phổ có cường độ mạnh ở 1623 cm–1 xuất hiện, điều này chứng tỏ có sự hình thành hệ liên hợp C=C–C=C trong mạch polymer.

Các tín hiệu phổ hồng ngoại của các dẫn xuất cịn lại được ghi lại trong Bảng 3.15.

Bảng 3.15. Bảng quy kết tín hiệu phổ hồng ngoại của polymer P78–P81Polymer υ C–H thơm (cm–1) υ C=N, C=C(cm–1) υC–H ngoài mặt

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của một số dẫn xuất polythiophene từ 3–thiophenecarbaldehyde. (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w