Polymer υN–H (cm–1) υC–H thơm (cm–1) υC=N, C=C (cm–1) υC=S (cm–1) υC–H ngồi mặt phẳng (cm–1) Tín hiệu khác (cm–1) P82 3427 – 1631 1157 824 – P83 3409 – 1679 1095 875 2915 P84 3447 – 1654 1183 880 2939 P85 3433 3075 1632 1213 821 –
Quan sát hình 3.42 nhận thấy phổ hồng ngoại của các P82–P85 có hình dạng và vị trí các vân phổ tương đồng do cấu trúc phân tử tương tự nhau, chỉ khác nhau ở các nhóm thế trong vịng thơm. Trên phổ hồng ngoại của các polymer đều xuất hiện các vân phổ nhọn với cường độ từ yếu đến trung bình (bị che khuất một phần) trong vùng 1631– 1679 cm–1 đặc trưng cho dao động hóa trị của các liên kết C=N và C=C.
Tín hiệu dao động đặc trưng cho liên kết N–H được ghi lại là các peak tù với cường độ trung bình trong vùng 3397–3433 cm–1. Vùng vân phổ tù này đã che khuất đi tín hiệu đặc trưng cho liên kết C–H no nằm trong vùng 3100–2800 cm–1.
Trên phổ hồng ngoại vịng thiophene có nhóm thế ở vị trí số 2, 3 và 5 được đặc trưng bởi một vân hấp thụ mạnh ở khoảng 821–880 cm–1 (dao động ngồi mặt phẳng
mạch polymer ở vị trí α–α và chứng tỏ phản ứng polymer hóa đã xảy ra [140].
* Phổ UV–Vis
Hình 3.43: Phổ UV–vis của polymer P82–P85 ở dạng rắnBảng 3.22: Các vân hấp thụ UV–Vis của polymer P82–P85, λmax (nm) Bảng 3.22: Các vân hấp thụ UV–Vis của polymer P82–P85, λmax (nm)
Polymer P82 P83 P84 P85
λmax (nm) 385 392 395 415
Đối với phổ tử ngoại khả kiến của các polymer ở dạng rắn, tín hiệu hấp thụ ở vùng tử ngoại gần khơng cịn xuất hiện. Peak hấp thụ ở vùng khả kiến (380–415 nm) đặc trưng cho sự chuyển trạng thái π → π* của mạch liên hợp polymer trở nên rõ ràng hơn. Ở phép đo dạng rắn của P82 xuất hiện thêm vai phổ ở 488 nm. Bên cạnh đó, P85 đều có giá trị λmax hấp thụ lớn nhất, ứng với mạch liên hợp π dài nhất và tính đồng phẳng của polymer cao nhất.
Nhìn chung các polymer P82–P85 hấp thụ bước sóng ngắn hơn so với P78–
P81. Điều này có thể giải thích là do trong P78–P81 có thêm vịng benzene gắn với
nguyên tử N làm tăng tương tác xếp chồng lớp π–π giữa mạch liên hợp cũng như electron trong vịng benzene.
Hình thái và tính chất của polythiophene từ dẫn xuất của 3–phenyl–1– thiocarbamoyl–5–thiophenyl–2–pyrazoline P82–P85
Hình 3.44: Ảnh SEM của polymer P82–P85
Từ ảnh SEM của các polymer cho thấy bề mặt cấu trúc của các polymer P82–
P85 ở dạng vơ định hình. Nhìn chung, kích thước, hình thái của các hạt polymer tương
đồng, có sự phân tán tương đối đồng đều.
*Độ bền nhiệt
Hình 3.45: Giản đồ phân tích nhiệt trọng lượng/nhiệt vi sai (TGA/DTA) của polymer P82