Mơ hình tổ chức KTQT

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 1 - TS. Đặng Thị Hòa (Chủ biên) (Trang 27 - 30)

- Phản ánh đối tượng kế toán chủ yếu bằng thước đo giá trị.

1.5.2. Mơ hình tổ chức KTQT

Gữa KTTC và KTQT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, giữa hai loại kế tốn này cũng có tính độc lập tương đối. Vì vậy, xuất phát từ điều kiện cụ thể và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà tổ chức KTQT trong doanh nghiệp có thể được xây dựng theo một trong hai mơ hình sau:

1.5.2.1. Mơ hình tổ chức KTQT kết hợp KTTC

Theo mơ hình này, phịng kế tốn của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận kế toán đảm nhiệm các phần hành KTTC cụ thể. Tương ứng với mỗi bộ phận của KTTC sẽ bao gồm các phần hành KTQT. Nhân viên kế toán ờ mỗi bộ phận sẽ thực hiện đồng thời các công việc của KTTC và KTQT.

- Các công việc của KTTC được thực hiện cho mỗi phần hành

kế toán bao gồm:

+ Cân cứ vào các chứng từ kế toán, KTTC ghi sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết có liên quan

+ Cuối kỳ, kiểm tra, đối chiếu, khoá sổ kế toán làm căn cứ để lập các báo cáo tài chính.

- Các cơng việc của KTQT được thực hiện tuỳ thuộc vào yêu

cầu quản lý đối với từng phần hành kế toán. Chẳng hạn:

+ Bộ phận kế toán tiền mặt, KTQT thực hiện các công việc sau:

* Ghi nhận nghiệp vụ thu, chi tiền vào các sổ kế toán chi tiết

được mở theo yêu cầu quản trị

* Lập dự tốn thu, chi theo từng mục đích, từng bộ phận sử

dụng tiền.

+ Bộ phận kế tốn chi phí - giá thành, KTQT thực hiện các cơng việc sau:

* Phân loại chi phí, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí,

phương pháp phân bổ chi phí, tính giá thành sản phẩm theo mục tiêu quản trị

* Xây dựng định mức, lập dự tốn chi phí SXKD

* Mở hệ thống sổ kế toán chi tiết để rthu thập thơng tin chi tiết về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm theo yêu cầu quản trị

* Cung cấp thông tin để lập BCQT (như báo cáo sản xuất theo

phân xưởng,...)

Việc tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình này có những ưu nhược điểm sau:

- Ưu điểm cơ bản của mơ hình này là:

+ Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý tổng hợp và quản lý chi tiết theo từng chỉ tiêu

+ Phân công, phân nhiệm trong phịng kế tốn thuận lợi, đơn giản, dễ làm, tạo điều kiện quản lý chặt chẽ cơng việc của nhân viên kế tốn

+ Thu nhận, xử lý thông tin nhanh

+ Thuận lợi cho việc cơ giới hố cơng tác kế tốn - Nhược điểm:

Khơng tạo điều kiện thuận lợi cho chun mơn hố theo hai loại kế tốn (KTTC và KTQT) từ đó hạn chế q trình quản lý nội bộ.

ì .5.2.2. Mơ hình tổ chức KTQT độc lập với KTTC

Theo mơ hình này, phịng kế tốn của doanh nghiệp có bộ phận KTQT riêng, thực hiện các công việc độc lập với KTTC. Các công việc của KTQT được thực hiện ở bộ phận này bao gồm:

- Mở hệ thống sổ kế toán chi tiết theo yèd cầu quản lý

- Lập dự toán các chỉ tiêu và theo dõi tình hình thực hiện dự tốn.

- Phân loại chi phí, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí,

phương pháp phân bổ chi phí, tính giá thành sản phẩm theo mục tiêu quản trị

- Phân tích tình hình thực hiện dự tốn chi phí

- Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc lập dự toán mới và lập BCQT Việc tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình này có những ưu nhược điểm sau:

- Ưu điểm cơ bản của mơ hình này là tạo điều kiện thuận lợi cho chun mơn hố theo hai loại kế tốn (KTTC và KTQT)

Nhược điểm:

+ Khơng có sự kết hợp chặt chẽ giữa quản lý tổng hợp và quản lý chi tiết theo từng chỉ tiêu

+ Thu nhận, xử lý thông tin chậm do phải tăng thêm thủ tục luân chuyển chứng từ kế toán.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 1 - TS. Đặng Thị Hòa (Chủ biên) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)