- Phản ánh đối tượng kế toán chủ yếu bằng thước đo giá trị.
2. Trong tháng 5/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
2.2.2. Phương pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất
2.2.2.1. Điều kiện áp dụng
Phương pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất hàng loạt lón một loại sản phẩm, quá trình sản xuất phải trải qua nhiều cơng đoạn khác nhau, sản phẩm hồn thành ở bước này sẽ là đối tượng được tiếp tục chế biến ở bước sau. Do đặc điểm trên phương pháp xác định chi phí theo q trình thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất gạch, xi mãng, giày dép, chế biến thực phẩm... Sản phẩm được tập. hợp chi phí và tính giá thành theọ q trình thường có đặc điểm sau:
- Đồng nhất.
- Giá trị đơn vị không cao.
- Được khách hàng đặt mua sau khi hoặc trong khi sản xuất.
2.2.2.2. Đặc điểm của phương pháp xác định chi phí theo q
trình sản xuất:
Đặc trưng của phương pháp này là các chi phí sản xuất (nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) gắn với các phàn xưởng (cơng đoạn) sản xuất chứ không phải với từng công việc liêng biệt. Do vậy trong phương pháp xác định chi phí
theo q trình sản xuất, các chi phí sản xuất hầu hết được tập hợp trực tiếp theo từng phân xưởng (công đoạn) sản xuất, hoặc nếu phát sinh những khoản chi phí chung thì cũng chỉ phải phân bổ cho một số ít phân xưởng sản xuất thay vì phải phân bổ cho rất nhiều cơng việc khác nhau như trong phương pháp xác định chi phí theo cơng việc. Điều đó cũng có nghĩa là các chi phí sản xuất có thể tập hợp trong cả kỳ hạch toán và chỉ phải phân bổ vào thời điểm cuối kỳ.
Trình tự thực hiện q trình tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm theo q trình có thể khái qt qua sơ đồ 2.7:
Sơ đồ 2.7 - Q trình tập hợp chi phí và tính giá thành theo q trình
Đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất theo quá trình thể hiện ở một số điểm sau:
* Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất trong phương pháp này là
từng phân xưởng (từng công đoạn) sản xuất khác nhau của quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm hồn thành ở từng phân xưởng (cơng đoạn) và thành phẩm hồn thành ở phân xưởng (cơng đoạn) cuối cùng của qui trình sản xuất.
* Các chi phí sản xuất thường là chi phí trực tiếp nên được tập hợp theo phương pháp trực tiếp cho phân xưởng (cơng đoạn) có liên quan. Trường hợp chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến nhiều 71
phân xưởng (cóng đoạn) thì tập hợp riêng, cuối kỳ tiến hành phân bổ cho các phân xưởng (công đoạn) theo những tiêu thức hợp lý.
* Đối với chi phí sản xuất chung: do đặc điểm của phương pháp
xác định chi phí theo, q trình là sản phẩm thường được đặt mua sau khi sản xuất nên việc tính giá thành thành phẩm (bán thành phẩm) hoàn thành thường được thực hiện vào cuối kỳ.Vì vậy chi phí sản xuất chung cũng thường được phân bổ vào giá thành sản phẩm hoàn thành ở thời điểm cuối kỳ theo số liệu chi phí thực tế. Tuy nhiên nếu vào thời điểm cuối kỳ, doanh nghiệp chưa tập hợp được đầy đủ số liệu về chi phí sản xuất chung thực tế thì có thể phân bổ chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm hoàn thành theo mức ước tính như ở phương pháp xác định chi phí theo cơng việc.
* Chi phí sản xuất ở mỗi phân xưởng (công đoạn) sau bao gồm giá trị bán thành phẩm của phân xưởng (công đoạn) trước chuyển sang và các chi phí sản xuất phát sinh tại phân xưởrig (cơng đoạn) đó, vì bán thành phẩm hồn thành ở phân xưởng (cơng đoạn) trước là đối tượng được tiếp tục chế biến ở phân xưởng (công đoạn) sau và cứ tuần tự như vậy cho đến khi tạo thành thành phẩm ở phân xưởng (cơng đoạn) cuối cùng của qui trình sản xuất.
* Quá trình sản xuất của doanh nghiệp diễn ra liên tục từ kỳ này sang kỳ khác, việc tính giá thành thành phẩm (bán thành phẩm) hoàn thành được thực hiện vào cuối kỳ. Do đó vào thời điểm doanh nghiệp tính giá thành thành phẩm (bán thành phẩm) hồn thành, sẽ có một số sản phẩm cịn đang trong q trình sản xuất chưa hoàn thành gọi là sản phẩm dở dang, sản phẩm dở dang cuối kỳ này sẽ được chuyển sang kỳ sau để tiếp tục chế biến. Vì vậy, để tính được giá thành thành phẩm (bán thành phẩm) hoàn thành, doanh nghiệp phải xác định giá trị của số sản phẩm dở dang này.
2.2.2.3. Kế toán chi phi sản xuất theo quá trình sản xuất
Để tập hợp và xác định chi phí sản xuất theo q trình, kế tốn sử dụng các tài khoản sau:
- TK. Chi phí NVLTT - TK.Chi phí NCTT