Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng được chế tạo từ thép thường hóa vớ

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 86 - 90)

giới hạn bền mỏi tiếp xúc của mặt răng là 

Hlim = 630 N/mm2 , mômen xoắn trên bánh bị dẫn là T2 77959, 2Nmm, Z R.Z V.KL. K XH = 1, tỉ số truyền i = 2,. Các  1 3 4 2 5 6 Hình 12.15 Trục I Trục IV Trục III Trục II

182

hệ số a 0, 4;KH 1,15;KH 1, 05;KHv 1, 02. Hãy xác định : - Ứng xuất tiếp xúc cho phép  H

- Tính khoảng cách trục a theo ứng suất tiếp xúc, môdun m

Chương 7: TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT – BÁNH VÍT Z1 Z4 Z2 Z3 Z5 Z6 Z Hình 12.16 Trục I Trục II

183

Mã chương: MH13-13 Giới thiệu

Bộ truyền trục vít - bánh vít cũng là một dạng truyền động ăn khớp với sự kết hợp giữa một chi tiết có ren (trục vít) với một chi tiết có răng (bánh vít). Bộ truyền này được sử dụng nhiều trong các cơ cấu nâng hạ, cơ cấu cần thay đổi phương truyền động ... Cũng giống như các bộ truyền ăn khớp khác bộ truyền trục - vít bánh vít cũng cần đảm bảo độ chính xác cao trong chế tạo lắp ráp, các điều kiện bền khi làm việc và khả năng chịu nhiệt của bộ truyền.

Mục tiêu:

- Trình bày được phạm vi sử dụng, cấu tạo, ưu khuyết điểm và nguyên lý làm việc của bộ truyền trục vít - bánh vít.

- Phân tích được điều kiện làm việc, chọn được vật liệu biết các biện pháp khắc phục các dạng hỏng.

- Xây dựng được các cơng thức tính tốn thiết kế bộ truyền theo sức bền tiếp xúc và uốn.

- Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập.

Nội dung chính: 1. Khái niệm chung. 1.1. Cấu tạo và phân loại. 1.1.1. Cấu tạo

Bộ truyền trục vít - bánh vít thường dùng truyền chuyển động giữa hai trục vng góc với nhau trong khơng gian (Hình 13.1), hoặc chéo nhau.

Bộ truyền trục vít có 2 bộ phận chính: + Trục vít dẫn 1, có đường kính d

1, trục vít thường làm liền với trục dẫn I, quay với số vịng quay n

1, cơng suất truyền động P

1, mô men xoắn trên trục T

1. + Bánh vít bị dẫn 2, có đường kính d

2, được lắp trên trục bị dẫn II, quay với số vòng quay n

2, công suất truyền động P

2, mô men xoắn trên trục T

2.

+ Trên trục vít có các đường ren (cũng có thể gọi là răng của trục vít), trên bánh vít có răng tương tự như bánh răng. Khi truyền động ren trục vít ăn

Hình 13.1. Bộ truyền trục vít - bánh vít

184 Hình13.2. Bộ truyền trục vít nằm dưới Hình 13.3. Bộ ruyền trục vít nằm trên Hình 13.4. Bộ truyền trục vít nằm bên cạnh

khớp với răng bánh vít, tương tự như bộ truyền bánh răng.

1.1.2. Phân loại.

a. Theo vị trí tương đối của trục vít so với bánh vít

- Bộ truyền trục vít nằm dưới (Hình 13.2) - Bộ truyền trục vít nằm trên (Hình 13.3) - Bộ truyền trục vít nằm bên cạnh: (Hình 13.4)

b. Theo hình dáng trục vít

- Bộ truyền trục vít trụ (Hình 13.5)

- Bộ truyền trục vít lõm (bộ truyền glơbơit) (Hình 13.6)

c. Theo biên dạng (profin)ren

- Bộ truyền trục vít acsimet - Bộ truyền trục vít Convơlut - Bộ truyền trục vít thân khai

1.2. Ưu và khuyết điểm.

185

1.2.1. Ưu điểm

- Tỷ số truyền lớn

- Làm việc êm không ồn - Có khả năng tự hãm

1.2.2. Nhược điểm

- Hiệu suất thấp - Phát nhiệt nhiều

- Vật liệu chế tạo bánh vít thường phải có tính giảm ma sát tốt (đồng thanh…) nên đắt tiền

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)