2. Một trục của hệ thống truyền động có kết
1.2.2. Khả năng tải của ổ
Xét khả năng của ổ trượt tạo ma sát ướt bằng bơi trơn thuỷ động:
- Do đường kính của ngõng trục nhỏ hơn đường kính lỗ lót ổ, nên ở cả hai bên đều có khe hình chêm. Khi vận tốc góc bằng 0, hai bề mặt tiếp xúc với nhau. Khe hở lớn nhất bằng S, khe hở nhỏ nhất bằng 0, lúc này khe hình chêm có độ chêm lớn nhất (Hình 16.5).
Như vậy điều kiện thứ nhất về bôi trơn thuỷ động đã có trong ổ trượt. - Dầu được chọn có độ nhớt nhất định, và được cung cấp liên tục từ lỗ dầu qua rãnh dầu vào ổ . Như vậy điều kiện thư hai về bôi trơn thuỷ động cũng có trong ổ trượt.
- Khi trục quay, vận tốc trượt tương đối giữa hai bề mặt có phương và chiều thích hợp, kéo dầu vào khe hở hình chêm. Nếu ta chọn số vịng quay của trục đủ lớn sẽ có vận tốc trượt lớn. Như vậy điều kiện thứ ba cũng có thể có trong ổ trượt.
Ổ trượt hồn tồn có khả năng tạo ma sát ướt bằng bơi trơn thuỷ động.
Quy luật phân bố áp suất p của dầu trên bề mặt của ngõng trục, được trình bày trên hình 16.5. Khả năng tải của lớp dầu, hay áp lực do lớp dầu tác dụng lên ngõng trục được tính theo cơng thức của lý thuyết Thuỷ lực:
Trong đó: p2
Hình 16.5. Khả năng tạo bơi trơn ma sát ướt bằng bôi trơn thuỷ động trong ổ
215
là độ nhớt động lực của dầu, cP (xenti poazơ). là vận tốc góc của ngõng trục, rad/s.
là khe hở tương đối, = S/d. là hệ số khả năng tải của ổ.
Giá trị của phụ thuộc vào vị trí của ngõng trục trong lót ổ. Độ lệch tâm e càng lớn thì có giá trị càng lớn. Nếu độ lệch tâm e bằng 0, tâm của hai vịng trịn trùng nhau, sẽ khơng cịn khe hình chêm, và khơng có khả năng tăng áp suất cho lớp dầu bơi trơn.
Người ta đã thí nghiệm và lập thành bảng số liệu quan hệ giữa độ lệch tâm e, thông qua hệ số , và hệ số khả năng tải . Với = 2.e/S, gọi là độ lệch tâm tương đối của ổ trượt.
Như vậy khả năng tải của lớp dầu trong ổ trượt sẽ được tăng lên, khi ta tăng kích thước chiều rộng B và đường kính d của ổ, tăng độ nhớt của dầu, tăng vận tốc góc và giảm khe hở S giữa ngõng trục và lót ổ.
2 Ổ lăn
Mục tiêu: