Công dụng, cấu tạo, phân loại và ưu nhược điểm của ổ lăn

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 120 - 121)

2. Một trục của hệ thống truyền động có kết

2.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại và ưu nhược điểm của ổ lăn

được các loại ổ lăn chính;

- Trình bày được các biện pháp bơi trơn và che kín ổ lăn, các dạng hỏng và chỉ tiêu tính tốn, cách tính toán ổ lăn theo khả năng tải động và khả năng tải tĩnh;

- Tính được tuổi thọ của ổ và chọn được ổ theo khả năng tải động; - Chủ động, tích cực trong học tập.

2.1. Cơng dụng, cấu tạo, phân loại và ưu nhược điểm của ổ lăn của ổ lăn

2.1.1. Công dụng

Ổ lăn là một bộ phận máy tiêu chuẩn, dùng để đỡ trục và các tiết máy lắp trên trục. Nhờ ổ mà trục có thể quay được quanh một đường tâm xác định. Ổ tiếp nhận tải trọng từ trục và truyền cho vỏ máy (gối trục).

2.1.2. Cấu tạo

Ổ lăn thường cấu tạo bởi bốn bộ phận chính : Vịng trong 1, vịng ngồi 2, con lăn 3 và vịng cách 4. 1 2 4 3 Hình 16.6. Ổ lăn

216

+ Vịng trong và vịng ngồi thường có rãnh lăn để con lăn tự do chuyển động trên đó, rrãnh > rcon lăn. Vịng trong được lắp với ngõng trục, vịng ngồi được lắp với gối trục. Tuỳ theo u cầu mà vịng trong và vịng ngồi có thể quay hoặc đứng n.

Ví dụ: Ổ lăn trong hộp giảm tốc, vịng trong quay cùng với ngõng trục cịn vịng ngồi đứng yên cùng với vỏ hộp.

Ổ lăn của bánh ơ tơ, vịng trong đứng n cùng với trục cịn vịng ngồi quay cùng với may ơ.

+ Vòng trong và vịng ngồi thường làm bằng thép Crơm hoặc thép hợp kim ít Cácbon thấm than và tơi hoặc thép chịu nhiệt (khi ổ làm việc ở nhiệt độ cao đến 500oC, thép không gỉ (khi làm việc trong mơi trường ăn mịn).

+ Vòng cách dùng để giữ cho 2 con lăn liên tiếp luôn cách nhau một khoảng nhất định, không cho hai con lăn kề nhau tiếp xúc trực tiếp với nhau, được chế tạo bằng vật liệu giảm ma sát như thép Cácbon.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 120 - 121)