CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm
2.3.1. Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết H1: Có mối quan hệ đồng biến giữa việc tiếp cận tín dụng của hộ với tuổi của chủ hộ.
- Giả thuyết H2: Khi chủ hộ là nữ thì việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng sẽ dễ hơn nam vì phần lớn cơng việc kinh doanh do phụ nữ đứng ra thực hiện.
- Giả thuyết H3: Có mối quan hệ đồng biến giữa việc tiếp cận tín dụng của hộ với thuộc tính dân tộc của chủ hộ là người Kinh và ngược lại với dân tộc khác.
- Giả thuyết H4: Trình độ học vấn của chủ hộ càng cao thì việc tiếp cận tín dụng sẽ dễ hơn những hộ có trình độ thấp.
- Giả thuyết H5: Số thành viên của hộ có quan hệ đồng biến với việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng của hộ.
- Giả thuyết H6: Số năm kinh doanh của chủ hộ càng dài thì thuận lợi trong tiếp cận tín dụng.
- Giả thuyết H7: Doanh thu kinh doanh tỷ lệ thuận với khả năng tiếp cận tín dụng.
- Giả thuyết H8: Hộ có vốn kinh doanh nhiều tỷ lệ nghịch với khả năng tiếp cận tín dụng.
- Giả thuyết H9 : Tiền thuế nộp ngân sách của hộ tỷ lệ nghịch với khả năng tiếp cận tín dụng.
- Giả thuyết H10 : Tiền Phí nộp cho chợ, TTTM của hộ tỷ lệ thuận với khả năng tiếp cận tín dụng.
- Giả thuyết H11 : Thu nhập của hộ tỷ lệ thuận với khả năng tiếp cận tín dụng.
- Giả thuyết H12 : Hộ có giá trị tài sản lớn (có giấy tờ nhà, đất) sẽ dễ dàng vay được vốn tín dụng hơn những hộ khơng có tài sản vì hộ có thể thế chấp khi vay vốn.
- Giả thuyết H13 : Hộ có hợp đồng thuê quầy sạp có thể dùng để thế chấp được khi vay vốn ở các tổ chức tín dụng. Vì vậy, khi có nhu cầu vay thì những hộ có đất sẽ vay được hơn những hộ khơng có .
- Giả thuyết H14 : Hộ kinh doanh trên địa bàn chợ, TTTM lớn, vị trí thuận lợi sẽ có điều kiện tốt tăng khả năng tiếp cận tín dụng.