Chủ hộ tham gia các hội
Hội phụ nữ 49%
Chi đoàn thanh niên 2% Hội chữ thập đỏ
3% Tổ ngành hàng
45%
Hội quán người hoa 1%
Nguồn: tính tốn từ số liệu điều tra
3.3.5. Quy mô hộ kinh doanh
Quy mô hộ thể hiện số người trong gia đình của hộ tiểu thương, kết quả bình qn mỗi hộ có 4 người, hộ có nhiều người nhất là 22 và thấp nhất là một người. Khi gộp các hộ theo nhóm nhất định ta có kết quả sau:
Bảng 3 9. Quy mô hộ kinh doanh
Quy mô hộ Số hộ Tỷ lệ (%)
Hộ 1- 2 người 57 20,36
Hộ 3- 4 người 145 51,79
Hộ 4- 6 người 58 20,71
Quy mô hộ Số hộ Tỷ lệ (%)
Hộ trên 8 người 11 3,93
Tổng 280 100,00
Nguồn: tính tốn từ số liệu điều tra
Từ số liệu Bảng trên cho chúng ta biết, có 51,7% số hộ được khảo sát với quy mô 3-4 người chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nhóm, kế đến là quy mô từ 4-6 người chiếm 20,7%, hộ từ 1-2 người chiếm 20,3%, đặc biệt có 3,9% hộ có số lượng người trên 8 người. Duy nhất có một hộ có 14 người. Quy mơ hộ ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của hộ vì số lượng người trong gia đình nhiều hay ít vừa tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho lượng lao động tham gia kinh doanh, đồng thời đó cũng là áp lực phải kinh doanh để tạo thu nhập đáp ứng cho sinh hoạt hàng ngày.
3.3.6. Tình hình kinh doanh
3.3.6.1. Ngành kinh doanh
- Thống kê cho thấy, ngành nghề kinh doanh trong sáu chợ, trung tâm thương mại rất phong phú đa dạng, nếu phân theo tính chất từng mặt hàng thì rất nhiều và phức tạp, vì vậy khi nghiên cứu, chúng tôi tạm phân theo 10 loại ngành lớn có đặc trưng giống nhau và được ngành thống kê quy định. Theo đó, kết quả thống kê (Đồ thị 3.4) ngành kinh doanh vải chiếm tỷ lệ cao nhất (26,4%), kế đến là ngành thực phẩm kinh doanh rau củ, quả, gia vị phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của người dân chiếm (20,7%), tiếp theo là ngành bách hóa, cơng nghệ phẩm, hàng lưu niệm (19,2%), quần áo 14,6% v..v.
- Về tính chất kinh doanh: có hai hình thức kinh doanh phổ biến là bán sỉ (mua bán với khối lượng lớn, bán cho người đi kinh doanh) và bán lẻ cho người tiêu dùng. Hiện nay tại các chợ, trung tâm thương mại cho thấy một số nơi kinh doanh hàng theo mức chuyên doanh, quy mô lớn (bán sỉ, bán buôn), mua bán cùng mặt hàng thì tập trung tại đơn vị lớn như bán vải tại Đồng Khánh, quần áo, giày dép tại An Đơng, kim khí điện máy, hóa chất tại Kim Biên; Riêng đối với những mặt hàng khác có quy mơ nhỏ hơn (lương thực, ăn uống, vàng bạc đá quý) thì được kinh doanh tại những chợ truyền thống (Bàu Sen, Phùng Hưng). Đây cũng là những bất lợi cho các hộ tiểu
thương kinh doanh với quy mô nhỏ do thiếu lợi thế cạnh tranh về mặt bằng, quy mơ, sự thuận tiện giữa các vị trí nhỏ hẹp trong chợ, trung tâm thương mại với các siêu thị, cửa hàng tiện ích và cửa hàng kinh doanh trên đường phố.