Biến số
Quan sát
Trung
bình Stdev Min Max Tuổi chủ hộ (TUOI) 280 47,41 9,02 26,00 75,00 Trình độ học vấn của chủ
hộ (HOC) 280 2,66 1,03 1,00 6,00
Số người trong hộ
(QmoHo) 280 4,02 2,42 1,00 22,00
Số năm hoạt động kinh doanh của chủ hộ (NamKD)
280 16,82 9,56 2,00 52,00
Doanh thu bán hàng(DT) 280 82,51 415,50 0,60 6802,00 Vốn kinh doanh (VON) 280 58,31 254,89 0,30 4000,00 Thuế nộp hàng
tháng(THUE) 280 3,10 4,51 0,08 55,00 Phí nộp nhà nước (PHI) 280 1,04 1,07 0,10 10,00
Thu nhập hàng tháng (TN) 280 4,29 3,02 0,25 30,00
4.2.Mơ hình tiếp cận tín dụng của hộ
4.2.1 Phân tích mơ hình tiếp cận tín dụng
Từ số liệu kết quả điều tra 280 mẫu, tuần tự ước lượng các hệ số hồi quy bằng mơ hình Logit, với 16 biến, so với mơ hình đề xuất nghiên cứu tăng hai biến lý do là: biến trình độ học vấn có 7 mức độ khác nhau, khi lần lượt đưa các giá trị vào mơ hình thì chỉ có hai mức độ trung học cơ sở, trung học phổ thơng(cấp3) có hệ số Sig có ý nghĩa dưới 10%, vì vậy nên đưa vào mơ hình để cụ thể hóa thay cho biến trình độ học vấn, kết quả cụ thể như sau:
Bảng 4 2. Kết quả ước lượng mơ hình tiếp cận tín dụng của hộ
Hộ có vay vốn (VAY=1) Kết quả ước lượng
Các biến độc lập B S.E. Wald Sig. Exp(B)
Tuoi -.006 .033 .034 .855 .994 GT -1.210* .704 2.955 .086 .298 DT 1.525* .822 3.441 .064 4.594 QmoHo -.095 .082 1.337 .247 .909 HocTHCS -1.673** .754 4.919 .027 .188 HocTHPT -1.475** .667 4.895 .027 .229 HocDH -.643 1.026 .392 .531 .526 NamKD 1.681*** .532 9.969 .002 5.371 Dthu .657*** .233 7.949 .005 1.929 VON -.846*** .315 7.196 .007 .429 THUE -1.680*** .415 16.425 .000 .186 PHI 1.278*** .525 5.927 .015 3.590 TN 1.069** .523 4.173 .041 2.913 NhaDat -.011 .502 .000 .982 .989 Hdsap -2.420*** .643 14.154 .000 .089 Adong 1.560** .677 5.305 .021 4.757 C -4.604 2.040 5.096 .024 .010 Ghi chú: ***,**,* mức ý nghĩa 1%,5%, 10%
Kết quả ước lượng các hệ số của mơ hình hồi quy, có thể phân tích xu hướng, mối quan hệ, ý nghĩa ảnh hưởng của từng nhân tố tới sự thay đổi xác suất vay tín dụng của hộ tiểu thương.
Hệ số hồi quy của các biến tuổi, quy mô hộ, học đại học, giấy tờ nhà đất đều
khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa dưới 10%. Có nghĩa là nhóm biến liên quan đến đặc tính của chủ hộ khơng tác động đến xác suất vay vốn của hộ tiểu thương.
Trong khi đó, với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% hệ số hồi quy của các biến số giới
tính, dân tộc,trình độ học vấn trung học cơ sở, trung học phổ thông, năm hoạt động kinh doanh,doanh thu, vốn kinh doanh, thuế nộp ngân sách, phí, thu nhập, hợp đồng quầy sạp và địa bàn An Đơng có ý nghĩa thống kê, nói cách khác các yếu tố trên có
ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ. Cụ thể được phân tích như sau:
Mơ hình được xác định là:
Ln(Pi/1-Pi)= - 4,604 - 1,210GT + 1,525DT – 1,673HocTHCS -1,4751HocTHPT + 1,681LnNamKD + 0,657LnDthu – 0,846LnVON – 1,680LnTHUE + 1,278LnPHI + 1,069LnTN - 2,420Hdsap +1,560ADong.
- Giải thích tác động của các nhân tố như sau:
+ Biến số giới tính của chủ hộ với β = -1,210, có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và tương quan nghịch với khả năng tiếp cận tín dụng. Có nghĩa là nếu chủ hộ là nam thì xác suất vay vốn được sẽ giảm. Điều này chưa phù hợp với giả thiết ban đầu và các nghiên cứu của Khalid Mohamed(2003), Okurut(2006) bởi vì các nghiên cứu này được tiến hành đối với các hộ là nông dân, trực tiếp sản xuất nên nhân tố nam giới có ý nghĩa quyết định. Ngược lại, khi nghiên cứu hộ tiểu thương kinh doanh trên địa bàn quận 5 thì thực tế kinh doanh tại chợ, trung tâm thương mại tại quận 5 với đặc điểm phần lớn chủ hộ là nữ, bởi vậy, khả năng tiếp cận tín dụng đối với nam giới khơng cao. So với dấu kỳ vọng ban đầu là phù hợp.
+ Chủ hộ là dân tộc kinh với β =1,525, có ý nghĩa thống kê 10% và tương quan thuận giữa yếu tố dân tộc của chủ hộ với khả năng tiếp cận tín dụng, nếu chủ hộ là dân tộc kinh thì khả năng tiếp cận tín dụng thuận lợi hơn với dân tộc khác. Kết quả này
phù hợp với kết quả nghiên cứu của nghiên cứu thực tiễn của Okurut(2006), Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu & D’haese (2009). Phù hợp với dấu kỳ vọng ban đầu.
+ Về trình độ học vấn của chủ hộ:
Theo mơ hình cơ sở trình độ học vấn thể hiện số năm đi học, trong nghiên cứu này thể hiện ở bảy mức độ khác nhau (không đi học, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học, sau đại học) khi nghiên cứu, tiến hành hồi quy chung các biến thì biến trình độ học vấn khơng có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, lần lượt hồi quy từng biến cho thấy mức độ tác động của 3 cấp độ có khả năng tác động nhiều, và thực tế thu thập dữ liệu trả lời phỏng vấn của tiểu thương là ở trình độ trung học cơ sở, trung học phổ thơng và đại học
Do vậy, trong nghiên cứu của đề tài quan tâm đến trình độ học vấn ở 3 cấp nêu trên, khi đó sử dụng biến giả (dummy) phân cho các cấp học, cụ thể là biến học trung học cơ sở (HocTHCS, nếu chủ hộ học xong trung học cơ sở thì =1, nếu khác thì =0), biến trung học phổ thông (HocTHPT, nếu chủ hộ học xong trung học phổ thơng thì =1, nếu khác thì =0), biến học đại học (HocDH, nếu chủ hộ học xong đại học thì =1, nếu khác thì =0). Kết quả phân tích cho thấy, các biến trình độ học trung học cơ sở với hệ số β = - 1,673 và trung học phổ thông với β = - 1,475 có ý nghĩa thống kê với mức 5%, hệ số hồi quy âm, nói lên tương quan nghịch với biến phụ thuộc. Điều này chưa phù hợp với nghiên cứu lý thực tiễn của Khalid Mohamed (2003), Khandker(2003), Okurut(2006), Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu & D’haese(2009) và giả thiết dự báo. Tuy nhiên, khi trao đổi thêm với các hộ tiểu thương và cán bộ quản lý tại một số chợ thì có thơng tin thêm để giải thích tình hình là: do đặc điểm các hộ kinh doanh quy mô nhỏ, kinh doanh lâu năm tại chợ và đặc biệt, phần lớn các hộ không vay vốn đều nhận thấy khơng đủ lời để trả nợ, khơng thích vay mượn, vì vậy, với trình độ hạn chế (trung học cơ sở và trung học phổ thông), tổ chức kinh doanh theo kinh nghiệm, các hộ khơng mở rộng quy mơ, khơng thích rủi ro trong kinh doanh, kết quả là hạn chế nhu cầu vay vốn để kinh doanh.
+ Năm kinh doanh với β = 1,681, có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, tương quan tỷ lệ thuận với tiếp cận tín dụng, nếu chủ hộ có số năm kinh doanh tăng thêm 1 tuổi thì xác suất khả năng tiếp cận tín dụng sẽ tăng. Thực vậy, thống kê mơ tả trong chương
trước cho thấy kinh nghiệm kinh doanh, nói cách khác là số năm kinh doanh của chủ hộ cao thì thuận lợi tiếp cận tín dụng. Điều này cũng phù hợp với thực tiễn, bởi vì, chủ hộ có kinh nghiệm và thời gian quan hệ, tiếp xúc, giao dịch khi vay vốn. Kết quả phù hợp với dự báo ban đầu.
+ Doanh thu có hệ số β = 0,657, với mức ý nghĩa thống kê 1%, quan hệ tỷ lệ thuận với khả năng tiếp cận tín dụng. Có nghĩa là, trong điều kiện khác không đổi, doanh thu mỗi tháng tăng thì xác suất khả năng vay vốn tăng. Biến này ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng được hiểu là doanh thu mua bán hàng hố tăng, thì nhu cầu vốn để thu mua hàng cao, từ đó nhu cầu vay vốn cũng tăng cao, và các tổ chức tín dụng sẽ dựa vào đó thẩm định, cho vay. Kết quả này cũng phù hợp với dự báo ban đầu.
+ Vốn có hệ số β = -0,846, với mức ý nghĩa thống kê 1%, quan hệ tỷ lệ nghịch với khả năng tiếp cận tín dụng. Có nghĩa là vốn của chủ hộ tăng thì khả năng tiếp cận vốn tín dụng giảm. Nói cách khác, khi các yếu tố khác không đổi, vốn của hộ tăng thì xác suất vốn vay giảm. Kết quả này phù hợp với giả thuyết đề ra, thực tế cũng cho thấy khi chủ hộ có vốn tự có nhiều thì nhu cầu vay vốn sẽ giảm; nhận xét này cũng phù hợp với giả thuyết dự báo.
+ Thuế có hệ số β = -1,68, với mức ý nghĩa thống kê 1%, quan hệ tỷ lệ nghịch với khả năng tiếp cận tín dụng. Điều này được hiểu là các hộ kinh doanh phải nộp mức thuế cao, thì lợi nhuận thu được sẽ giảm, điều đó cơ sở về khả năng trả nợ vốn gốc và lãi khi được vay đối với các ngân hàng và tổ chức tín dụng sẽ kém bảo đảm. Nói cách khác là các tổ chức tín dụng sẽ giảm cho vay khi khả năng trả vốn vay chưa bảo đảm. Như vậy, khi các yếu tố khác khơng đổi, nếu thuế tăng thì xác suất khả năng tiếp cận tín dụng của hộ tiểu thương giảm, phù hợp với giả thuyết.
+ Phí có hệ số β = 1,278, với mức ý nghĩa thống kê 5%, quan hệ tỷ lệ thuận với khả năng tiếp cận tín dụng. Nếu các yếu tố khác khơng đổi, nếu phí nộp ngân sách nhà nước tăng thì xác suất khả năng tiếp cận tín dụng tăng. Thực tế này được giải thích là: một số ngân hàng, tổ chức tín dụng ngồi các thơng tin trực tiếp thu thập từ hộ tiểu thương, các đơn vị này thường sử dụng thông tin thông qua Ban quản lý chợ, trung tâm thương mại để nắm khách hàng của mình, vì vậy, thơng qua thu phí chợ, được thu
bởi Ban quản lý, các tổ chức tín dụng và ngân hành biết được các hộ đang hoạt động, kết quả mức thu phí phản ảnh tình hình hoạt động của hộ tiểu thương, nhờ đó sẽ cho vay vốn. Kết quả phù hợp với dự báo.
+ Thu nhập có hệ số β = 1,069, với mức ý nghĩa thống kê 5%, quan hệ tỷ lệ thuận với khả năng tiếp cận tín dụng. Nếu các yếu tố khác khơng đổi, khi tăng thu nhập thì xác suất khả năng tiếp cận vốn cũng tăng. Như vậy, biến thu nhập và phí là hai nhân tố tác động lớn nhất đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ tiểu thương. Khi thu nhập tăng cao thì cơ sở để trả nợ vốn gốc và lãi tăng, đó là nhân tố thuận lợi để ngân hàng và tổ chức tín dụng cho vay vốn. Kết quả này phù hợp với các giả thuyết.
Bên cạnh các yếu tố liên quan đến hiệu quả kinh doanh của hộ tiểu thương tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng, giấy tờ về hợp đồng cho thuê quầy sạp (thuê giữa hộ tiểu thương và chợ, trung tâm thương mại) và địa bàn An Đông cũng tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng, cụ thể:
+ Hợp đồng quầy sạp có hệ số β = -2,42, với mức ý nghĩa thống kê 1%, quan hệ tỷ lệ nghịch với khả năng tiếp cận tín dụng. Nếu các yếu tố khác khơng đổi, khi hộ tiểu thương có hợp đồng quầy sạp thì xác suất khả năng tiếp cận vốn giảm. Điều này chưa phù hợp với giả thuyết ban đầu và ý kiến phỏng vấn cán bộ quản lý quỹ tín dụng, có nghĩa là, khi cho vay các đơn vị thường quan tâm nhiều đến tính pháp lý của hộ tiểu thương thông qua hợp đồng thuê quầy sạp, nếu hộ nào có hợp đồng thì khả năng vay cao hơn và ngược lại, như vậy giả thiết sẽ là quan hệ thuận giữa các nhân tố. Tuy nhiên, thực tế này đã được nghiên cứu kỹ và đưa ra tranh luận, trao đổi với tiểu thương kinh doanh tại các chợ, lý giải tình hình này như sau: phần đơng hộ tiểu thương tại Đồng Khánh, Kim Biên, An Đơng khi đã có hợp đồng thuê quầy sạp ổn định kinh doanh, có nhiều bạn hàng cả hai góc độ mua hàng (từ nhà máy, đơn vị cung cấp) và bán hàng (đơn vị tiêu thụ, tiểu thương trong, ngồi thành phố). Khi đó, sử dụng mối quan hệ bạn hàng thân thiết và uy tín trong kinh doanh, các hộ tiểu thương chiếm dụng vốn bên bán, bên mua (hình thức mua bán gối đầu, diễn ra phổ biến trong ngành vải, quần áo, hàng công nghệ phẩm), và lúc này hộ tiểu thương không cần phải vay vốn hoặc không bị áp lực phải vay vốn để mua hàng mà vẫn có hàng hoá để kinh doanh.
Như vậy, những hộ tiểu thương có quầy sạp ổn định sẽ giảm vay vốn tín dụng. Kết quả này chưa phù hợp với kỳ vọng giả thiết ban đầu.
+ Địa bàn An Đơng có hệ số β = 1,56, với mức ý nghĩa thống kê 5%, quan hệ tỷ lệ thuận với biến phụ thuộc. Điều này cho thấy, khi hộ tiểu thương kinh doanh tại An Đơng thì khả năng tiếp cận tín dụng cao hơn so với các chợ, trung tâm thương mại khác. Điều này phù hợp với giả thuyết và kỳ vọng.
4.2.2. Mức độ phù hợp của mơ hình
- Kiểm định Omnibus
Bảng 4 3 Kiểm định mơ hình Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square Sig.
Step 1 Step 174.966 .000
Block 174.966 .000
Model 174.966 .000
Nguồn:Tính tốn từ số liệu điều tra
Kết quả kiểm định giả thuyết về mức độ phù hợp của mơ hình tổng qt có mức ý nghĩa < 0,05. Như vậy mơ hình tổng qt cho thấy có sự tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.
Với -2 Log likelihood không cao (139.942), Cox & Snell R Square = 0,465 và đại lượng Wald Chi- bình phương của các yếu tố có ý nghĩa thống kê (Sig.<0,05) cho biết mức độ giải thích của biến trong mơ hình tương đối cao.
- Mức độ dự báo tính chính xác của mơ hình
Bảng 4 4. Mức độ dự báo
Observed
Predicted VAY vốn
Percentage Correct Không vay Vay
Không vay 204 6 97.1
Overall Percentage
91.1
Nguồn:Tính tốn từ số liệu điều tra
Qua đó cho thấy, trong 223 hộ khơng vay (204+19) hộ khơng vay, mơ hình dự báo chính xác 204 hộ, vậy tỷ lệ đúng là 97,1%. Cịn với 57 (6+51) hộ vay vốn, mơ hình dự báo sai 6 hộ, dự báo chính xác 51 hộ, vậy tỷ lệ đúng là 72,9%. Như vậy tỷ lệ dự báo đúng của tồn mơ hình là 91,1%.
4.2.3 Ước lượng xác suất vay vốn
Phần phân tích trên đã xác định được các nhân tố, xu hướng tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ tiểu thương, tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng và tác động như thế nào thì chưa đề cập đến, trong phần này chúng ta dự ước lượng xác suất vay vốn theo tác động biên của từng nhân tố, cụ thể như sau:
Bảng 4 5. Ước lượng xác suất vay vốn theo tác động biên của từng nhân tố Biến số phụ Biến số phụ thuộc Hộ có vay vốn (VAY=1) Hệ số hồi quy
Xác suất vay vốn ban đầu của hộ
10% 20% 30% 40% 50% Biến độc lập GT -1,210 2,90% 5,63% 8,21% 10,66% 13,69% DT 1,525 31,48% 47,89% 57,96% 64,76% 96,60% HocTHCS -1,673 1,84% 3,62% 5,33% 6,98% 8,88% HocTHPT -1,475 2,24% 4,38% 6,42% 8,38% 10,70% NamKD 1,681 34,94% 51,79% 61,70% 68,24% 102,84% Dthu 0,657 16,17% 27,84% 36,66% 43,55% 61,09% Von -0,846 4,11% 7,90% 11,41% 14,65% 19,01% Thue -1,680 1,83% 3,59% 5,30% 6,94% 8,83% Phi 1,278 26,41% 41,79% 51,85% 58,95% 86,42% TN 1,069 22,56% 36,81% 46,63% 53,81% 77,72% Hdsap -2,420 0,88% 1,75% 2,60% 3,43% 4,33% Adong 1,560 32,24% 48,76% 58,81% 65,56% 98,01%
Bảng trên cho thấy tác động biên của từng yếu tố tác động tới xác suất tiếp cận tín dụng của hộ. Giả sử nếu một hộ trong mẫu nghiên cứu có xác suất vay vốn ban đầu là 10% (hoặc 20, 30,40%), khi các yếu tố khác khơng đổi thì:
+ Nếu năm kinh doanh của chủ hộ tăng 1 năm thì xác suất vay vốn của hộ tăng lên 24,94%, đây là nhân tố tác động nhiều nhất.