CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.3. Mô tả mẫu khảo sát các hộ tiểu thương
3.3.7. Tình hình vay vốn tín dụng
3.3.7.1. Số lượng hộ được vay
Kết quả khảo sát cho thấy 210 hộ, một số tiếp cận được nhưng không vay và một số không tiếp cận được nên khơng vay được chiếm 75%, chỉ có 70 hộ vay vốn, chiếm 25% trong tổng số hộ.
3.3.7.2. Đặc điểm chủ hộ được vay
- Về tuổi chủ hộ
Theo số liệu thống kê mơ tả cho thấy 41,4% chủ hộ có độ tuổi từ 40 đến 50 tuổi vay vốn nhiều nhất, 30% chủ hộ có độ tuổi từ 50 đến 60 tuổi. Độ tuổi của chủ hộ nhỏ hoặc lớn thì tỷ lệ vay vộ tín dụng thấp. Số liệu này, về góc độ chung cho chúng ta nhận xét là chủ hộ có thời gian kinh doanh lâu, kinh nghiệm nhiều do vậy rất thuận lợi về
tiếp cận, vay vốn. Tuy nhiên, để khẳng định và kiểm chứng nhận định này vẫn chưa có cơ sở, vì vậy phần nghiên cứu sau sẽ có phân tích sâu hơn.
- Về dân tộc của chủ hộ được vay, người kinh vay vốn nhiều nhất chiếm
88,57% trên tổng số người điều tra được vay vốn, cịn lại là người Hoa. Điều này có thể giải thích là, người Hoa thường thể hiện được tính cách bn bán nhỏ, khơng thích vay mượn và tự bản thân, gia đình thoả thuận vốn để kinh doanh.
- Các loại giấy tờ chủ hộ có: như thống kế đã nêu ở phần trên, phần lớn các hộ tiểu thương được vay vốn có đầy đủ các giấy tờ cần thiết như chứng minh nhân dân, hộ khẩu, giấy đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, vấn đề mà đề tài muốn quan tâm phân tích là các loại giấy tờ như giấy chứng nhận sở hữu nhà, đất, hợp đồng thuê quầy sạp sẽ là nhân tố tác động tích cực đến vay vốn, nhưng tỷ lệ chủ hộ có các giấy tờ này khơng cao, tương ứng là 60% và 27%.
- Tham dự các loại hiệp hội: thống kê cho thấy 79,3% hộ được vay vốn tham
gia sinh hoạt trong hội phụ nữ, 44,83% tham gia trong tổ ngành hàng, 3% sinh hoạt hội quán người Hoa. Số liệu này chưa có thể khẳng định các hộ có tham gia vào hiệp hộ thì thuận lợi hơn và có khả năng tiếp cận tín dụng nhiều hơn, mà phần chương sau sẽ phân tích nhân tố và kiểm chứng mới có kết luận cụ thể.
3.3.7.3. Tình hình kinh doanh của hộ được vay vốn
- Phân theo địa bàn kinh doanh:
Biểu đồ 3 5 Cơ cấu vốn vay theo địa bàn
Cơ cấu vốn vay theo địa bàn
Hồ Bình 9% Đổng Khánh 1% Kim Biên 3% Bàu Sen 27% An Đơng 17% Phùng Hưng 43%
Thống kê vay vốn tại các chợ, trung tâm thương mại phản ánh: các hộ được vay tập trung ở một số chợ, trung tâm thương mại kinh doanh mặt hàng tổng hợp, lương thực, thực phẩm như An Đông, Phùng Hưng, Bàu Sen. Đối với các chợ chuyên doanh những mặt hàng như điện máy, kim khí, vải sợi (Đồng Khánh, Kim Biên, Hịa Bình) thì nhu cầu vay thấp hơn, điều này thể hiện một thực tế là các hộ tiểu thương thường liên kết với các doanh nghiệp, nhà máy, các công ty cung cấp hàng hóa và mua bán trao đổi theo hình thức gối đầu, sử dụng vốn trong thanh tốn để kinh doanh, do đó khơng cần đến việc vay vốn để mua hàng.
- Ngành hàng kinh doanh , các hộ kinh doanh thuộc ngành hàng khác nhau
cũng có kết quả vay khác nhau, đồ thị cho thấy các hộ tiểu thương kinh doanh mặt hàng thực phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất trong số các hộ được khảo sát, chiếm 52,86%, tiếp theo là ăn uống (15,71%), quần áo may sẵn (14,29%), ngành hóa chất khơng có hộ nào vay vốn, ngành vải, kim khí điện máy, bách hóa, giày dép tỷ lệ các hộ vay khơng nhiều. Điều này phản ảnh một thực tế là các hộ KD thường chiếm dụng vốn của các đơn vị sản xuất, hoặc được mua bán ký gởi, gối đầu nên áp lực vay vốn không cao.
Biểu đồ 3 6. Cơ cấu vốn vay theo ngành kinh doanh Cơ cấu vốn vay theo ngành Cơ cấu vốn vay theo ngành
Thực phẩm 54% Ăn uống 17% Quần áo 14% Vải 1% Giày dép 1% Vàng, đá q 1% Other 4% Lương thực 1% Bách hóa
7% Kim khí, điện máy 4%
Nguồn: tính tốn từ số liệu điều tra - Doanh thu của hộ được vay
Khi phân loại doanh thu của các Hộ được vay vốn cho thấy, hộ có mức doanh thu từ 10 đến 30 triệu đồng chiếm tỷ lệ vay nhiều nhất (34,29%), tiếp theo là hộ có doanh thu nhỏ hơn 10 triệu đồng, các hộ có mức doanh thu trên 60 triệu đồng chiếm tỷ
lệ nhỏ trong tổng số hộ điều tra. Số liệu này tiếp tục khẳng định quy mô kinh doanh nhỏ của các hộ kinh doanh.
- Vốn kinh doanh của hộ được vay
Tương tự như số thống kê mô tả, vốn kinh doanh của hộ dưới 5 triệu tỷ lệ hộ
vay chiếm tuyệt đối (71,43%), tiếp theo là từ 5 đến 20 triệu đồng chiếm 17,14%, còn lại các hộ có mức vốn trên 20 triệu đồng, tỷ lệ vay vốn không lớn. Điều này cũng cho thấy hiện trạng của tình hình là việc kê khai vốn các hộ tiểu thương thường thông báo với cơ quan cấp phép và được ghi trong giấy phép kinh doanh ở mức vốn thấp, còn thực tế kinh doanh còn tuỳ thuộc vào mãi lực thị trường và cung cầu hàng hố tại từng thời điểm nhất định, do đó chưa có nhận xét cụ thể về việc quy mơ vốn sẽ ảnh hưởng đến tình hình vay vốn của các hộ, cần có phân tích cụ thể trong chương sau.
- Thuế nộp ngân sách của hộ được vay:Thuế nộp ngân sách của các hộ được
vay vốn và các hộ khác khơng có sự khác biệt lớn, phụ thuộc vào kết quả kinh doanh từng thời điểm nhất định, kết quả tổng hợp cho thấy phần lớn (81,43%) hộ có mức nộp thuế dưới 1 triệu đồng vay vốn tín dụng, cịn lại các mức nộp thuế khác trên 1 triệu đồng thì tỷ lệ vay vốn chiếm tỷ lệ nhỏ.
- Phí nộp nhà nước của hộ được vay:Tương tự như thuế nộp ngân sách, sự khác
biệt giữa hộ được vay vốn và khơng vay vốn khơng lớn, có 76,1% hộ tiểu thương vay vốn tín dụng có mức phí nộp cho nhà nước dưới 500 ngàn đồng một tháng. Còn lại 23,9% hộ vay vốn là có mức phí nộp cho nhà nước trên 500 ngàn đồng một tháng.
- Thu nhập của hộ được vay: Kết quả phân loại và tổng hợp thống kê cũng cho thấy thu nhập của các hộ hàng tháng khơng cao, quy mơ kinh doanh nhỏ, có 65,7% hộ vay vốn tín dụng có mức thu nhập từ 2 đến 4 triệu đồng một tháng; 14,3% hộ có mức thu nhập từ 4 đến 6 triệu đồng một tháng; 11,4% hộ có mức thu nhập dưới 2 triệu đồng một tháng, còn lại là mức thu nhập trên 6 triệu đồng một tháng.
3.3.7.4. Ngân hàng cho vay vốn
- Lãi suất vay, lãi suất cho vay bình quân là 2,1% tháng, mức cao nhất là 2,3%, thấp nhất là 1%.
- Đơn vị cho vay, trên địa bàn quận có khá nhiều chi nhánh, văn phịng, phịng giao dịch của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, việc cho vay vốn kinh doanh đối với
các doanh nghiệp khá nhiều. Tuy nhiên, đối với hộ tiểu thương thì cho vay rất ít. Thống kê cho thấy, trong số các hộ được vay chỉ có 22,86% vay tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, cịn lại 70% hộ vay tại quỹ tín dụng, 7,14% hộ vay từ bạn bè, người thân thân trong gia đình hùn hạp để kinh doanh.
Biểu đồ 3 7. Cơ cấu đơn vị cho vay Cơ cấu đơn vị cho vay Cơ cấu đơn vị cho vay
Quỹ tín dụng 70% Bạn bè, người thân 7% Ngân hàng 23%
Nguồn: tính tốn từ số liệu điều tra
Thực tế trên được bắt nguồn từ đặc điểm hình thành, phát triển và chỉ đạo của quỹ tín dụng Chợ Lớn. Khi hình thành Quỹ tín dụng Chợ Lớn với mục tiêu được Ủy ban Nhân dân quận 5 chỉ đạo là trung nguồn lực vốn, thủ tục, tiếp cận vào từng chợ, trung tâm thương mại, từng hộ tiểu thương đễ hỗ trợ vốn, giảm thiểu tình tranh vay vốn chợ đen, vì vậy các hộ tiểu thương đều nằm trong đối tượng được vay và kết quả là có nhiều hộ tiểu thương được tiếp cận vốn vay này.
- Về lượng vốn vay, đối với các hộ được vay, thì lượng vay vốn cũng không cao, hộ được vay nhiều nhất là 1,9 tỷ đồng, hộ được vay thấp nhất là 3 triệu đồng. Số liệu lượng vay vốn trung bình phân theo địa bàn chợ và ngành hàng được thống kê như sau:
Bảng 3 .16 Lượng vốn vay theo địa bàn và ngành
Chợ,TTTM An Đông Đồng Khánh Kim Biên Phùng Hưng Bàu Sen Tổng cộng
Lương thực . . . . 15,00 15,00 Thực phẩm 50,00 . . 30 8,18 88,18 Ăn uống 30,00 . . 40 9,00 79,00 Quần áo 265,00 . . 55 5,50 325,50 Vải . 100 . . . 100,00 Giày dép 80,00 . . . . 80,00
Chợ,TTTM An Đông Đồng Khánh Kim Biên Phùng Hưng Bàu Sen Tổng cộng Kim khí, điện máy 100,00 . 100 . . 200,00
Bách hóa 716,67 . 400 . 9,00 1125,67
Vàng, đá quý . . . . 9,00 9,00
Tổng cộng 1241,67 100 500 125 55,68 2022,35
Nguồn: tính tốn từ số liệu điều tra
Ta thấy có sự khác biệt về lượng vốn vay giữa các chợ, trung tâm thương mại; khác biệt giữa các ngành trong nội bộ chợ và khác biệt giữa các ngành thuộc các địa bàn khác nhau. Cụ thể: lượng vốn bình quân cho vay tại các chợ nhỏ (Phùng Hưng, Bàu Sen) so với các chợ, trung tâm thương mại lớn tương ứng giữa 40- 50 triệu đồng so với 400- 700 triệu đồng. Trong nội bộ chợ, TTTM (An Đông, Kim Biên) thì ngành kim khí điện máy, quần áo, bách hóa có mức cho vay lớn hơn rất nhiều so với ngành thực phẩm, giày dép; Riêng trong nội bộ ngành bách hóa, quần áo cũng có sự khác biệt lớn giữa An Đông và Bàu Sen, Phùng Hưng.
3.3.7.5. Hộ không vay vốn
Số hộ không vay vốn chiếm tỷ lệ 75% trong tổng số 280 hộ được điều tra, phỏng vấn. Nguyên nhân của tình trạng này có thể do nhiều yếu tố ảnh hưởng, có nguyên nhân khách quan, có nguyên nhân chủ quan và cũng có thể là hạn chế khi phỏng vấn, thu thập số liệu không đủ thời gian, nguồn lực. Tuy nhiên, sơ bộ bước đầu 210 hộ trả lời với các ý kiến cho ta thấy lý do để các hộ không vay vốn là:
Bảng 3. 17. Lý do không vay vốn
Nguyên nhân Ý kiến Tỷ lệ (%)
Nguyên nhân từ người vay 255 81.99
Không cần thiết vay (đủ vốn) 86 27.65
Khơng thích vay mượn nợ 67 21.54
Khơng có tài sản thế chấp 15 4.82
Vay mượn gặp phải nhiều rủi ro trong tương lai 16 5.14 Không lời nhiều đủ để trả tiền vay 66 21.22 Đã trải qua kinh nghiệm không hay về lần vay trước đây 5 1.61
Nguyên nhân Ý kiến Tỷ lệ (%)
Người, tổ chức cho vay khơng cho 5 1.61
Địi hỏi quá nhiều thủ tục 29 9.32
Lãi suất vay cao 17 5.47
Không biết thủ tục và nguồn để vay 4 1.29
Khác 1 0.32
Tổng số 311 100,00
Nguồn: tính tốn từ số liệu điều tra
Từ bảng trên cho thấy, có hai nguyên nhân dẫn đến các hộ tiểu thương không vay vốn, (1) là từ nhân tố chủ quan từ các hộ tiểu thương, bên đi vay, (2) là nhân tố khách quan từ phía các tổ chức tín dụng, bên cho vay.
Về phía nhân tố chủ quan từ hộ tiểu thương, đây là nhân tố chiếm tỷ lệ cao nhất khi được được điều tra (chiếm 81,99% câu trả lời). Trong đó, lý do được các hộ trả lời nhiều nhất là không cần thiết vay vốn (chiếm 27,65%); tiếp theo là khơng thích vay nợ (21,54%); khơng lời nhiều đủ để trả tiền vay (21,22%), các lý do khác như khơng có tài sản thế chấp, vay mượn gặp phải nhiều rủi ro trong tương lai, trải qua kinh nghiệm không hay về lần vay trước cũng là yếu tố mà hộ tiểu thương lý giải để không vay vốn. Thực tế này cho thấy, quy mơ kinh doanh của hộ tiểu thương cịn nhỏ, tập quán bn bán khơng thích gặp nhiều rủi ro, thị trường tiêu thụ trong phạm vi nhỏ .v.v.. các yếu tố này tác động đến tâm lý hạn chế vay vốn của hộ tiểu thương.
Về phía nhân tố khách quan, hai nguyên nhân quan trọng từ phía các ngân hàng và tổ chức tín dụng ảnh hưởng đến vay vốn là thủ tục còn phức tạp (9,32% ý kiến trả lời) và lãi suất cho vay cao (5,47% ý kiến trả lời), ngoài ra cịn các ngun nhân khơng cho vay, không hướng dẫn thủ tục vay cũng ảnh hưởng đến cho vay vốn.
Kết luận chương 3
Trong chương này đã nêu một cách tổng quan tình hình phát triển kinh tế của Quận 5. Trong tâm đi vào phân tích các mặt sau: tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp bình qn giai đoạn 2005 – 2010 là 14% năm; doanh thu thương mại dịch vụ tăng bình quân 20% năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng tăng thương mại dịch vụ, tỷ trọng thương mại dịch vụ chiếm 70% cơ cấu kinh .
Đặc điểm của chủ hộ tiểu thương được thống kê cho thấy, tuổi của chủ hộ bình quân 47,4 tuổi, thời gian hoạt động kinh doanh bình quân từ 10 đến 20 năm, đa phần giới tính chủ hộ là nữ, dân tộc chủ yếu là người kinh, trình độ học vấn phần đơng là phổ thông trung học. Những đặc điểm này có tác động khơng nhỏ đến việc tiếp cận vay vốn của các tổ chức tín dụng để kinh doanh.
Ngành nghề kinh doanh của hộ tiểu thương chủ yếu là thực phẩm, vải, quần áo, hàng công nghệ phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu cho người dân; Kết quả kinh doanh thông qua một số chỉ tiêu như: Vốn kinh doanh đa phần ở mức 20 triệu đồng, doanh thu, phí, thuế nộp cho nhà nước nhỏ khơng đáng kể v..v cho thấy hoạt động của hộ tiểu thương tại các chợ, trung tâm thương mại quy mơ rất nhỏ, vốn ít, doanh thu không ổn định.
Số lượng hộ tiểu thương được vay vốn chỉ chiếm 25% trong tổng số hộ được khảo sát. Đơn vị cho vay thì tập trung là quỹ tín dụng (chiếm 70%), cịn lại vay của ngân hàng, bạn bè, người thân (30%). Điều này phản ảnh thực tế hoạt động tín dụng tại các chợ, trung tâm thương mại không cao, sự hỗ trợ vốn cho các hộ tiểu thương từ phía ngân hàng, tổ chức tín dụng chưa nhiều.
Đối với hộ tiểu thương không vay vốn (chiếm 75%) lý do được đưa ra thì nhiều, tuy nhiên có hai lý do chính: (1) ngun nhân từ hộ tiểu thương (người đi vay): đa số hộ tiểu thương cho rằng khơng cần thiết vay, khơng thích mượn nợ, khơng đủ tiền lời để trả nợ và vốn vay, ngồi ra khơng có tài sản thế chấp, gặp rủi ro trong tương lai và trải qua kinh nghiệm không hay về lần vay trước. (2) nguyên nhân từ tổ chức cho vay: các hộ được trả lời cho rằng thủ tục vay quá phức tạp, phiền hà, lãi suất cao, kém linh hoạt là nguyên nhân chính từ phía cho vay, thêm vào đó là khơng biết thủ tục vay, tổ chức tín dụng khơng cho vay cũng là nguyên nhân tác động tới không vay vốn của các hộ.
CHƯƠNG 4:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG