Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 1995 – 2006

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến lạm phát tại việt nam (Trang 38 - 42)

Sở dĩ tỷ lệ lạm phát giảm xuống xấp xỉ ở mức 3% vào năm 1997 do tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ thắt chặt của nhà nƣớc. Nhƣng đến năm 1998 tỷ lệ lạm phát này nâng lên 7.27%, nguyên nhân do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á nổ ra vào năm 1997 bắt nguồn từ Thái Lan, và NHNN phải thực hiện việc phá giá đồng nội tệ để bảo vệ VND tránh khỏi những cuộc tấn công tiền tệ.

Vào năm 1999, nền kinh tế đột ngột chuyển qua giai đọan thiểu phát, tăng trƣởng rất chậm. Sang năm 2000, đây cũng là lần đầu tiên nền kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát (-1.71%). Mặc dù giai đoạn này tốc độ tăng cung tiền tƣơng đối lớn nhƣng cũng khó kéo nền kinh tế thốt khỏi tình trạng thiểu phát, cung tiền tăng nhƣng hệ thống tài chính yếu kém nên chƣa thể hấp thụ vốn để thúc đẩy kinh tế phát triển. 4.5 5.67 3.21 7.27 4.12 -1.71 -0.43 3.83 3.22 7.76 8.28 7.39 -4 -2 0 2 4 6 8 10 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06

Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 95 - 06

Từ năm 2001 trở đi đến năm 2006, tỷ lệ lạm phát của năm sau cao hơn năm trƣớc và đi kèm là tốc độ tăng trƣởng kinh tế cũng tƣơng đối cao. Một trong những nguyên nhân làm lạm phát gia tăng trong năm 2001 trở đi là do Chính phủ sử dụng chính sách kích cầu bằng việc tăng cung tiền cùng với những cơng trình đầu tƣ lớn. Ngồi ra cộng thêm sự biến động giá dầu thế giới do cuộc chiến ở Trung Đông và khả năng Mỹ tấn công Iraq. Hơn nữa thời kỳ này giá lƣơng thực và hàng nông sản nhƣ cà phê, cao su trên thị trƣờng thế giới tăng gây sức ép nên lạm phát trong nƣớc.

Nếu thực hiện việc so sánh tốc độ tăng trƣởng cung tiền M2 và tốc độ tăng trƣởng GDP trong giai đoạn này của ba nƣớc Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia chúng ta cũng có thể giải thích đƣợc phần nào lạm phát ở Việt Nam luôn cao hơn so với các nƣớc. Với số liệu đƣợc thu thập từ Website Ngân hàng Thế giới

Đồ thị 2.2: So sánh Mức lạm phát của Việt Nam,Trung Quốc và Malaysia giai đoạn 2000-2006. -4.00 -2.00 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Lạm phát Việt Nam, Trung quốc, Malaysia Giai đoạn 2000 - 2006

China Malaysia Tỷ lệ lạm phát

Qua đồ thị chúng ta thấy rằng mức lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn này luôn cao hơn mức lạm phát của Malaysia và Trung Quốc (trừ giai đoạn 2000 – 2001 khi nền kinh tế Việt Nam đang trong tình trạng thiểu phát). Lạm phát của hai nƣớc bạn có tăng nhƣng tăng chậm và trong tầm kiểm soát, đỉnh cao nhất trong giai đoạn này cũng chỉ 4%. Cịn đối với Việt Nam thì đƣờng tăng khá dốc và đạt hơn 8% vào năm 2005. Chúng ta cũng đã biết Việt Nam, Malaysia và Trung Quốc có một số điểm tƣơng đồng về kinh tế, lịch sử và xã hội, nhƣ vậy lý do vì sao mà chúng ta ln phải gánh chịu mức lạm phát cao hơn hai nƣớc bạn. Để có thể lý giải phần nào đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, luận văn sẽ đi phân tích mối quan hệ giữa tăng trƣởng cung tiền M2 và tăng trƣởng GDP của ba quốc gia đƣợc trình bày dƣới đây, với số liệu đƣợc tín tốn từ nguồn số liệu của Website Ngân hàng Thế Giới

Đồ thị 2.3 : Mối quan hệ giữa tốc độ tăng cung tiền M2 va tốc độ tăng GDP tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2006.

100 150 200 250 300 350 400 450 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tốc độ tăng cung tiền và tăng GDP tại Việt Nam Giai đoạn 2000 - 2006

M2 GDP

Đồ thị 2.4 Đồ thị 2.5

Đồ thị 2.4 và 2.5 : Mối quan hệ giữa tăng trƣởng cung tiền M2 và tăng trƣởng GDP của Trung Quốc và Malaysia giai đoạn 2000 – 2006

Khác biệt rõ rệt nhất giữa Việt Nam với các quốc gia có lạm phát thấp hơn, nhƣ Trung Quốc và Malaysia, đó là tốc độ tăng cung tiền. Nếu lấy năm 2000 làm gốc thì rõ ràng mức cung tiền M2 vào năm 2006 đã tăng hơn 400%, nhƣng tốc độ tăng trƣởng GDP chỉ xấp xỉ 200%, tạo ra khoảng chênh lệch rất lớn. Trong khi các nƣớc bạn thì tốc độ tăng cung tiền và tốc độ tăng trƣởng GDP khơng chênh lệch nhiều, có giai đoạn tốc độ tăng cung tiền và tốc độ tăng GDP trùng khít với nhau, điều này thể hiện rõ trong biểu đồ 2.4 và 2.5

Tăng trƣởng kinh tế liên tục và ở mức cao đòi hỏi lƣợng tiền đƣa vào lƣu thông cũng phải tăng lên tƣơng ứng. Tuy nhiên, khi chênh lệch giữa mức tăng cung tiền và tăng tổng sản phẩm quốc gia (GDP) trở nên quá lớn thì áp lực lạm phát sẽ nảy sinh. Về mặt nguyên tắc, giá trị tính theo tiền của một mặt hàng luôn bằng lƣợng nhân với giá. Nếu giá trị tính theo tiền tăng lên, nhƣng lƣợng hàng

100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Trung Quốc M2 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Malaysia M2 GDP

khơng tăng hay tăng chậm hơn, thì giá buộc phải tăng. Ta có thể hình dung GDP (sau khi loại bỏ yếu tố trƣợt giá) là tổng sản lƣợng sản xuất ra trong năm để phục vụ tiêu dùng, đầu tƣ hay ngoại thƣơng. Mức cung tiền là tổng giá trị tính theo tiền, mức cung tiền vƣợt GDP nhiều lần thì lạm phát cao là điều không tránh khỏi.

2.1.2. Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012

Giai đoạn 2007 – 2012 là giai đoạn mà tỷ lệ lạm phát có nhiều biến động, có năm tỷ lệ lạm phát ở mức hai con số. Biểu đồ 2.6 dƣới đây sẽ thể hiện chi tiết tình hình lạm phát giai đoạn trên với dữ liệu đƣợc thu thập từ nguồn Website của Ngân hàng Thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến lạm phát tại việt nam (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)