Đồ thị 2.6 : Mức lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012
5. Nội dung nghiên cứu:
1.4. Xây dựng mơhình nghiên cứu thực nghiệm
1.4.1. Xây dựng mơ hình nghiên cứu
Nhƣ đã trình bày về các lý thuyết về lạm phát thì lạm phát do nhiều nguyên nhân, có thể là lạm phát cầu kéo, chi phí đẩy, lạm phát tiền tệ hoặc độ chênh giữa sản lƣợng thực tế và sản lƣợng tiềm năng cũng gây nên lạm phát. Vì thế lạm phát Việt Nam có thể chịu ảnh hƣởng bởi những nhân tố kinh tế bên trong lẫn những nhân tố kinh tế bên ngoài nền kinh tế của một quốc gia và cả những yếu tố tâm lý cũng ảnh hƣởng đến lạm phát.
Theo nghiên cứu của Tiến sỹ Phạm Thế Anh (2009) về đề tài “Xác định các nhân tố tác động đến lạm phát tại Việt Nam”, tác giả đã viết “Các nhà kinh tế có thể chia các nhân tố xác định lạm phát thành bốn nhóm chính. Thứ nhất, đó là nhóm các nhân tố ảnh hƣởng đến tổng cầu ví dụ nhƣ thặng dƣ cung tiền và thâm hụt tài khóa. Thứ hai, đó là nhóm các cú sốc thực hay cú sốc tổng cung ví dụ nhƣ sự mất giá của đồng nội tệ, sự gia tăng của tiền lƣơng, lãi suất, thuế, và giá cả các yếu tố đầu vào. Thứ ba, đó là nhóm các yếu tố ảnh hƣởng đến sự cứng nhắc của giá cả ví dụ nhƣ kì vọng, sự chậm thay đổi của giá cả và tiền lƣơng do hành vi thiết lập giá,… Và cuối cùng là nhóm các yếu tố thể chế”
Tác giả sử dụng phƣơng pháp hồi quy OLS kết hợp với cơ chế điều chỉnh sai số ecm để thực hiện hồi quy mơ hình sau:
d2lp = β0 + ∑ β1id2lpt-i + ∑ β2id2loilt-i + ∑ β3id2lmt-i
+∑ β4id2lext-i + ∑ β5irt-i + ∑ β6id2lyt-i + αj ∑ ecmj,t-1
Trong đó: d2l chỉ sai phân bậc hai log của chỉ số giá tiêu dùng (p), giá dầu thế giới (oil), cung tiền (m), tỉ giá hối đoái (ex), và tổng sản phẩm quốc nội (y); r là lãi suất và; ecm là cơ chế điều chỉnh sai số.
Luận văn cũng dựa trên mơ hình nghiên cứu này của tác giả Phạm Thế Anh để làm cơ sở đề xuất ra mơ hình nghiên cứu của mình. Hơn nữa, đối với dữ liệu chuỗi thời gian, thông thƣờng tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc rất ít xảy ra ngay lập tức, mà ảnh hƣởng này sẽ có một thời gian nhất định ngƣời ta gọi là những độ trễ. Vì thế đối với những mơ hình nghiên cứu chuỗi thời gian thì việc đƣa những khoảng trễ của các biến độc lập vào mơ hình là rất quan trọng.
Mơ hình nghiên cứu của luận văn:
Kết hợp với lý thuyết đã tổng hợp và nghiên cứu của Phạm Thế Anh, luận văn đã xây dựng mơ hình nghiên cứu theo hƣơng pháp hồi quy truyền thống OLS với:
- Biến phụ thuộc là tỷ lệ lạm phát theo quý (ký hiệu lp) của Việt Nam, đƣợc tính tốn từ chỉ số giá tiêu dùng CPI
- Biến phụ thuộc là độ trễ của lạm phát (lạm phát kỳ vọng), khoảng chênh
sản lƣợng gap, sai phân bậc nhất của các chuỗi gồm log cung tiền M2
(dlm2), log giá dầu thế giới (dloil), log tỷ giá VND/USD (dlex).
lp = β0 + ∑ β1ilpt-i + ∑ β2igapt-i + ∑ β3idlm2t-i + ∑
β4idlext-i + ∑ β5idloilt-i + ε 1.4.2. Biến nghiên cứu và nguồn dữ liệu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu về xác định các nhân tố tác động đến lạm phát trong giai đoạn từ quý 1 năm 1995 đến quý 4 năm 2012; luận văn đã sử dụng các biến nghiên cứu nhƣ sau:
Biến phụ thuộc
‾ lp: Tỷ lệ lạm phát, đƣợc tính từ chỉ số giá tiêu dùng CPI. CPI là một chỉ
tiêu đƣợc sử dụng phổ biến nhất để đo lƣờng mức giá và sự thay đổi của mức giá. CPI đƣợc lấy theo quý theo công bố của IMF, năm cơ sở là 2005. Cơng thức tính lp (Đơn vị tính là %)
lp = (CPIt – CPIt-1) / CPIt-1 Biến giải thích (Biến độc lập)
- lpt-i : Kỳ vọng của lạm phát, đây chính là những độ trễ của lạm phát.
- dlm2: Sai phân bậc nhất của log cung tiền M2, đây là biến đại diện yếu tố
tiền tệ. M2 đƣợc lấy theo quý theo cơng bố của IMF, đơn vị tính: tỷ đồng. - gap: Khoảng chênh giữa sản lƣợng thực và sản lƣợng tiềm năng đƣợc đo
lƣờng bằng phƣơng pháp lọc Hoddrick – Prescott. Trong đó sản lƣợng thực gdp thu thập theo quý từ IMF, năm cơ sở là 2000, đơn vị tỷ đồng - dlex: Sai phân bậc nhất của log tỷ giá VND/USD. Tỷ giá VND/USD là tỷ
giá bình quân đƣợc lấy theo quý từ nguồn IMF và SBV
- dloil: Sai phân bậc nhất của log giá dầu thô thế giới. Giá dầu thô thu thập
theo quý từ nguồn Bloomberg.
Phương pháp lọc Hoddrick Presscott
Sử dụng phƣơng pháp lọc Hoddrick Presscott để đo lƣờng sản lƣợng tiềm năng từ logarit của GDP thực tế. Một trong những thế mạnh của phƣơng pháp này là ứng dụng đƣợc cho chuỗi thời gian không dừng. Ý tƣởng của phƣơng pháp này là trong phần mềm Eview áp dụng phƣơng pháp lọc Hoddrick Presscott đối với chuỗi GDP thực (sau khi đã lấy log và xử lý mùa vụ bằng công cụ Census X12, ký hiệu là lgdp_sa) để tách thành phần xu hƣớng dài hạn (chính là sản lƣợng tiềm năng, ký hiệu là hptrend01), khi đó khoảng chênh giữa GDP thực và sản lƣợng tiềm năng chính là biến khoảng chênh sản lƣợng gap.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã khái quát những lý thuyết về lạm phát và các yếu tố kinh tế vĩ mô liên quan đến lạm phát. Căn cứ vào những lý thuyết truyền thống về lạm phát thì lạm phát xuất phát từ những nguyên nhân nhƣ lạm phát do cầu kéo, lạm phát do chi phí đẩy, lạm phát do tăng trƣởng vƣợt mức sản lƣợng tiềm năng, lạm phát do yếu tố kỳ vọng, lạm phát tiền tệ. Trong chƣơng 1 luận văn đã tổng hợp ngắn gọn những nguyên nhân kể trên, đồng thời đƣa ra một số cơng trình đã nghiên cứu về xác định các nhân tố tác động đến lạm phát ở trên thế giới và ở Việt Nam. Và cũng từ những lý thuyết nền tảng và tham khảo những cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, đặc biệt là nghiên cứu của TS. Phạm Thế Anh, luận văn đã xây dựng mơ hình phân tích thực nghiệm để kiểm chứng những nhân tố nào sẽ có tính quyết định đến lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2012 sẽ đƣợc trình bày kết quả trong chƣơng 2.
Chương 2
THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 1995 – 2012