Đối với yếu tố kỳ vọng về lạm phát của ngƣời dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến lạm phát tại việt nam (Trang 65 - 67)

Đồ thị 2.6 : Mức lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012

5. Nội dung nghiên cứu:

3.1. Đối với yếu tố kỳ vọng về lạm phát của ngƣời dân

Nhƣ lý thuyết đã đề cập hiện tƣợng lạm phát của một quốc gia bị chi phối nhiều bởi quy luật tâm lý của công chúng về kỳ vọng lạm phát. Và kết quả của phần phân tích thực nghiệm đã một lần nữa khẳng định lại vấn đề lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2012 chịu ảnh hƣởng mạnh bởi yếu tố này.

Nhƣ vậy việc tạo một niềm tin trong dân chúng là điều quan trọng và cần thiết trong công cuộc kiềm chế lạm phát vốn dĩ rất cao trong một thời dài tại nƣớc ta. Niềm tin ở đây thể hiện ở ba khía cạnh.

Khía cạnh thứ nhất, tạo niềm tin cho cơng chúng thấy rằng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc đang nổ lực và nghiêm túc áp dụng những biện pháp kiềm chế lạm phát một cách hiệu quả và nhanh chóng mỗi khi nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát cao. Trên thực tế Chính phủ thƣờng có những phản ứng chậm hoặc thụ động trong việc chống lại lạm phát. Việc phát hiện và cơng nhận tình

hình lạm phát cũng mất khoảng thời gian dài, cộng thêm thời gian để những chính sách đối phó với lạm phát phát huy tác dụng, đặc biệt là đối với chính sách tài khóa. Nhƣ vậy kể từ khi lạm phát xảy ra cho đến khi các chính sách thể hiện tác dụng thì cần một thời gian dài, điều này nghĩa là chúng ta phải chấp nhận một tình trạng lạm phát dai dẳng, gây đè nặng lên tâm lý của ngƣời dân và vì thế càng làm tình hình lạm phát trở nên xấu hơn. Nói nhƣ vậy để chúng ta nhận thấy tầm quan trọng của việc phối hợp đồng bộ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, đặc biệt NHNN nên cố gắng sử dụng những cơng cụ của chính sách tiền tệ nhƣ lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắt buộc một cách chủ động hơn nữa, tránh tình trạng để những cơng cụ này trở nên bị động và mang tính thích ứng nhƣ kết luận của một số nghiên cứu trƣớc đây.

Khía cạnh thứ hai là giúp ngƣời dân tin tƣởng hơn nữa vào giá trị của đồng nội tệ. Đối với Việt Nam chúng ta do đồng nội tệ liên tục mất giá vì vấn nạn lạm phát, điều này buộc Ngân hàng Nhà nƣớc phải phát hành và đƣa vào lƣu thơng những loại tiền có mệnh giá lớn. Nhƣng điều này lại vơ hình chung tiếp tục phát đi tín hiệu cho ngƣời dân rằng đồng nội tệ đang tiếp tục bị mất giá, điều này cũng gây sức ép lên lạm phát. Vì thế NHNN nên tính tốn và cân nhắc đến cơ cấu mệnh giá tiền đồng đƣa vào lƣu thơng để tránh tình trạng ở đâu cũng gặp tiền mệnh giá lớn, điều này làm cho niềm tin vào sức mua của đồng nội tệ ngày càng giảm sút.

Khía cạnh thứ ba luận văn muốn bàn đến khái niệm lạm phát mục tiêu mà một số nƣớc đang theo đuổi. Thật ra lạm phát khơng hồn tồn có tác động tiêu cực, nó sẽ có tác động tích cực đối với nền kinh tế nếu ở mức độ vừa phải ngƣời ta gọi là lạm phát mục tiêu. Nhƣ vậy điều kiện cần để theo đuổi lạm phát mục

gian dài. Nhƣ vậy khi Chính phủ duy trì lạm phát mục tiêu thì yếu tố kỳ vọng lạm phát cao trong thời gian tới sẽ khơng cịn, khi đó ngƣời dân sẽ có niềm tin vào đồng nội tệ. Nhƣng xét về điều kiện để duy trì lạm phát mục tiêu thì rõ ràng chúng ta chƣa đạt đƣợc bất kỳ điều kiện nào, nói nhƣ vậy không phải là Việt Nam chúng ta nên thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu ngay mà chúng ta nên hƣớng đến mục tiêu này trong tƣơng lai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến lạm phát tại việt nam (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)