Đồ thị 2.6 : Mức lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012
5. Nội dung nghiên cứu:
3.4. Kiểm soát vấn đề tỷ giá
Theo kết quả nghiên cứu của mơ hình thì khi tỷ giá VND/USD tăng (VND mất giá so với USD) sẽ tác động gia tăng lạm phát sau một quý. Khi tỷ giá tăng vừa làm giảm sức mua của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ, vừa làm tăng chi phí nguyên vật liệu nhập khẩu. Nhƣ vậy để giảm mức độ lạm phát thì vấn đề tỷ giá cũng phải đƣợc xem xét một cách nghiêm túc.
Nhƣng nếu việc kiểm soát bằng các tác động điều chỉnh lên tỷ giá khơng hợp lý thì cũng ảnh hƣởng xấu đến lạm phát. Chẳng hạn khi dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chảy mạnh vào nền kinh tế, lúc này tỷ giá sẽ giảm về điểm cân bằng mới, hay nói cách khác đồng nội tệ đang lên giá so với ngoại tệ, điều này sẽ thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu nhƣng sẽ bất lợi cho hoạt động xuất khẩu. Để ổn định tỷ giá, NHNN phải tung một lƣợng tiền đồng tƣơng ứng ra để mua lƣợng ngoại tệ chảy vào nền kinh tế, khi đó tiền đồng sẽ trở nên dƣ thừa trong lƣu
thông, điều này cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát, thực trạng này đã diễn ra ở nƣớc ta vào giai đoạn 2007 – 2008. Tình huống này đặt ra để nhấn mạnh rằng việc can thiệp vào vấn đề tỷ giá là rất quan trọng nhƣng để can thiệp nhƣ thế nào mà có thể cân đối hài hịa đƣợc lợi ích và tổn thất là cả một quá trình mà NHNN nên tính tốn và cân nhắc thận trọng.
Việc duy trì tỷ giá hối đối cao sẽ tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhƣng nhƣợc điểm là góp phần gia tăng tỷ lệ lạm phát. Và nếu duy trì tỷ giá hối đối thấp dẫn đến tăng sức mua cho đồng nội tệ và giảm thiểu chi phí cho nhập khẩu thì có thể cải thiện đƣợc vấn nạn lạm phát nhƣng sẽ gây tổn thất cho hoạt động xuất khẩu. Nhƣ vậy một trạng thái của tỷ giá hối đối sẽ có những mặt thuận lợi và hạn chế riêng biệt.
Và trong những năm qua NHNN đã áp dụng tốt cơ chế thả nổi tỷ giá có quản lý, nghĩa là để tỷ giá do cung cầu quyết định nhƣng sẽ đặt ra một biên độ dao động, nếu vƣợt quá biên độ này thì NHNN sẽ can thiệp bằng việc dùng dự trữ ngoại hối để mua bán trên thị trƣờng. Nhƣ vậy đây cũng là một giải pháp tốt để can thiệp vấn đề tỷ giá và kiểm soát lạm phát nên đƣợc duy trì và phát huy.
Mặt khác, để thực hiện đƣợc giải pháp này thì việc làm thế nào để tăng mức dự trữ ngoại hối của quốc gia cũng rất quan trọng. Vì dự trữ ngoại hối là tấm đệm giảm sóc khi nền kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn hoặc tránh đƣợc những cuộc tấn công tiền tệ, bảo đảm cho tỷ giá không biến động một cách thái quá. Chúng ta có thể tăng dự trữ ngoại hối bằng cách thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, hoặc hạn chế bớt tình trạng nhập khẩu những hàng hóa xa xỉ.
Hơn nữa, Chính phủ và NHNN nên đề ra những biện pháp hành chính nhằm phát hiện và xử lý nghiêm những trƣờng hợp vi phạm quy định trong giao
dịch ngoại tệ, ví dụ nhƣ việc giao dịch vƣợt tỷ giá trần theo quy định của NHNN, đặc biệt là đối với các giao dịch ở NHTM.
3.5. Đối phó với vấn đề tăng giá của dầu thơ thế giới
Nhƣ chúng ta đã biết Việt Nam cũng là một quốc gia xuất khẩu dầu thô. Thế nhƣng vì sao giá dầu thơ tăng lại là nguyên nhân gây ra lạm phát tại Việt Nam. Khi giá dầu thơ tăng sẽ góp phần tăng GDP danh nghĩa cho nền kinh tế. Nhƣng đây lại là hàng hóa đặc biệt, khi nó tăng giá sẽ làm cho hầu hết giá cả hàng hóa nguyên vật liệu đầu vào của sản xuất tăng giá theo, cuối cùng giá thành của các sản phẩm cũng đồng loạt tăng lên gây ra lạm phát.
Nhƣng trong nghiên cứu của mơ hình chỉ ra rằng tác động của việc giá dầu thô thế giới tăng tác động khơng mạnh đến lạm phát tại Việt Nam vì chính sách trợ giá xăng dầu của Nhà nƣớc. Việc thành lập, quản lý và sử dụng hiệu quả quỹ bình ổn giá xăng dầu cũng là một giải pháp hiệu quả để can thiệp vào sự biến động giá xăng dầu thế giới. Vì thế Chính phủ nên tiếp tục cân đối nguồn thu để cấp ngân sách cho quỹ, hoặc trích một phần từ hoạt động xuất khẩu dầu thơ và trích từ nguồn lãi của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu để thực hiện tốt công tác trợ giá xăng dầu.
Mặt khác Chính phủ cũng nên linh hoạt trong vấn đề điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập khẩu xăng dầu, và đề ra những chế tài thật nghiêm khắc đối với những hành vi đầu cơ giá xăng dầu. Những điều này cũng góp phần kiểm sốt đƣợc giá xăng dầu, từ đó kiểm sốt lạm phát.
3.6. Một số giải pháp khác
Những giải pháp nêu trên nhằm ngăn ngừa lạm phát cao xảy ra cho nền kinh tế. Nhƣng một khi lạm phát bắt đầu xuất hiện thì chúng ta cũng có những biện pháp tình thế tạm thời để đối phó.
Một trong những biện pháp đó là Nhà nƣớc nên đẩy mạnh chƣơng trình bình ổn giá. Trong những năm gần đây, để đối phó với tình trạng lạm phát cao, Bộ Công Thƣơng đã làm tốt cơng tác bán hàng bình ổn giá nhằm giúp ngƣời dân có thể mua sắm hàng hóa với giá cả hợp lý, giảm tâm lý hoang mang cho ngƣời dân và cũng là để ngăn chặn hành vi tăng giá bất hợp.
Ngoài ra, các cơ quan ban ngành nên đẩy mạnh công tác xử lý nghiêm các hành vi tăng giá bất hợp lý và ngăn chặn kịp thời các hiện tƣợng đầu cơ. Kiểm tra thực tế ở một số doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng thuộc danh mục bình ổn giá, những mặt hàng tăng giá bất hợp lý sẽ phải xử lý nghiêm khắc.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Căn cứ vào những nhân tố tác động đến lạm phát ở Việt Nam mà kết quả mơ hình đã nêu ra trong chƣơng 2, đồng thời căn cứ vào tình hìn thực tế về diễn biến lạm phát trong thời gian qua, luận văn đã đề ra một số nhóm giải pháp về kiểm sốt yếu tố lạm phát kỳ vọng trong dân chúng, đồng thời NHNN cũng phải điều chỉnh cung tiền sao cho hợp lý với tốc độ độ tăng trƣởng GDP để tránh tình trạng tăng cung tiền quá mức hoạc tăng trƣởng quá nóng cũng gây sức ép lê lạm phát. Ngồi ra, Chính phủ cũng nên xem xét những biện pháp can thiệp đến vấn đề tỷ giá hối đối và đối phó với tình trạng tăng giá của mặt hàng nguyên liệu đầu vào nhƣ là dầu thô, đây cũng là những nguyên nhân tạo nên lạm phát tại Việt Nam.
Hơn nữa, nhƣ kết quả mơ hình đã đề cập, các yếu tố trên ảnh hƣởng đến lạm phát sẽ có một độ trễ nhất định. Vì thế các biện pháp can thiệp nên có tính chủ động và nhanh nhạy để tránh tình trạng lạm phát dai dẳng nhƣ trong thời gian vừa qua.
KẾT LUẬN CHUNG
Luận văn đã tổng hợp nghiên cứu những vấn đề lý luận về các nguyên nhân gây ra lạm phát. Đồng thời dựa trên những nghiên cứu trƣớc đây luận văn đã xây dựng một mơ hình nghiên cứu với số liệu là các biến số thời gian bao gồm 72 quan sát nhƣ chuỗi lạm phát, cung tiền, khoảng chênh sản lƣợng, giá dầu thế giới và tỷ giá VND/USD; kết hợp phƣơng pháp hồi quy OLS nhƣ là một phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm dùng để kiểm định lại những nhân tố nào đã góp phần làm gia tăng lạm phát ở Việt Nam trong khoảng thời gian nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu của luận văn chỉ ra rằng lạm phát Việt Nam chịu tác động mạnh nhất bởi yếu tố tâm lý (kỳ vọng về lạm phát), lạm phát cũng có mối tƣơng quan dƣơng với yếu tố cung tiền nhƣng sau 1 quý và có thể kéo dài đến 4 quý sau, khoảng chênh sản lƣợng cũng là một trong những nhân tố gây ra lạm phát nhƣng thơng thƣờng có tác động sau sáu quý, vấn đề tỷ giá cũng có mối quan hệ cùng chiều với lạm phát và có độ trễ sau một quý và cuối cùng là nhân tố giá dầu thế giới cũng tƣơng quan dƣơng với lạm phát nhƣng tác động không mạnh nhƣ những nhân tố kể trên.
Và từ kết quả phân tích định tính và phân tích thực nghiệm, luận văn đã đề cập một số khuyến nghị với cơ quan ban ngành để góp phần kiểm sốt và kiềm chế vấn nạn lạm phát ở Việt Nam.
Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thiện luận văn, song do còn hạn chế về kiến thức và thời gian nên cũng khơng thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đƣợc những góp ý phản hồi từ Q Thầy Cơ và bạn đọc để luận văn có thể hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Hoàng Ngọc Nhậm, 2011. Kinh tế lượng. NXB Lao Động Xã Hội
2. Lê Quốc Hƣng, 2011. Lạm phát Việt Nam, Nguyên nhân căn bản và những
giải pháp kiềm chế trong thời gian tới.
3. Lê Việt Hùng và Wade D. Pfau, 2008. VAR Analysis the Moneytary transmission Machenism in Vietnam. Ngân hàng Nhà nƣớc
4. Nguyễn Nhƣ Ý và cộng sự, 2011. Giáo trình Kinh tế Vĩ mô. Đại học Kinh
Tế TPHCM
5. Nguyễn Minh Kiều, 2011. Giáo trình Tiền Tệ Ngân hàng. NXB Thống Kê
6. Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn Đức Thành, 2010. Các nhân tố Vĩ mô quyết định lạm phát Việt nam giai đoạn 2000-2010: Các bằng chứng và thảo luận. Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách VEPR.
7. Phạm Thế Anh, 2009. Xác định các nhân tố tác động đến lạm phát tại Việt
Nam. Tạp chí Kinh tế Phát Triển
8. Phạm Thị Thu Trang, 2009. Các yếu tố tác động tới lạm phát tại Việt Nam
– Phân tích chuỗi thời gian phi tuyến
9. Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu, 2011. Kinh tế lượng ứng dụng. NXB
Thống Kê
10. Trƣơng Quang Hùng và Nguyễn Hồi Bảo, 2004. Nhìn lại lý thuyết truyền
thống về lạm phát và phân tích trường hợp Việt Nam. Đại học Kinh tế TPHCM
11. Vƣơng Thị Thảo Bình, 2009. Tiếp cận phân tích động thái giá cả - Lạm phát tại Việt nam trong thời kỳ đổi mới bằng một số mơ hình tóan kinh tế.
Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh Tế Quốc Dân
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
12. Leheyda, N., 2005. Determinants of Inflation in Ukraine: A Cointeration Approach.
13. Mankiw, N. G, 2003. Macroeconomics. Worth Publishers
14. Kim, B. J, 2001. Determinants of Inflation in Poland: A Structural Cointergration Approach. BOFIT Discussion Paper(16).
15. Kwon, G., 2006. Public Debt, Money supply, and Inflation: A Cross- Country Study and Its Application to Jamaica. IMF Working Paper (WP/06/121).
16. Salam, M., 2006. Forcasting Inflation of Developing countries: The case of Pakistan. Eurojounals 3/2006 Các Website: www.gso.gov.vn www.sbv.gov.vn www.imf.org www.worlbank.org www.ssrn.com scholar.google.com.vn www.bloomberg.com www.oil-price.net
PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ LP GDP M2 OIL EX Mean 0.018146 93890.43 847246.8 49.81597 15503.92 Median 0.014520 86218.00 391076.5 34.14000 15684.50 Maximum 0.089687 188056.0 3158074. 140.0000 21034.00 Minimum -0.015351 41609.00 37159.00 12.09000 11000.00 Std. Dev. 0.021436 36170.80 943869.2 31.44696 2756.793
PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CỦA CÁC BIẾN
Dựatrêntiêuchí AIC
Null Hypothesis: LP has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 4 (Automatic based on AIC, MAXLAG=8)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.382209 0.0151
Test critical values: 1% level -3.531592
5% level -2.905519
10% level -2.590262
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LP)
Method: Least Squares Date: 09/13/13 Time: 08:35
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. LP(-1) -0.507829 0.150147 -3.382209 0.0013 D(LP(-1)) 0.170712 0.160399 1.064291 0.2914 D(LP(-2)) 0.024923 0.145762 0.170984 0.8648 D(LP(-3)) -0.085751 0.127932 -0.670286 0.5052 D(LP(-4)) 0.288186 0.122955 2.343842 0.0224 C 0.008766 0.003374 2.598256 0.0117
R-squared 0.336081 Mean dependent var -0.000102
Adjusted R-squared 0.281661 S.D. dependent var 0.020293
S.E. of regression 0.017199 Akaike info criterion -5.202642
Sum squared resid 0.018044 Schwarz criterion -5.005207
Log likelihood 180.2885 Hannan-Quinn criter. -5.124516
F-statistic 6.175732 Durbin-Watson stat 1.841572
Prob(F-statistic) 0.000108
Null Hypothesis: GAP has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 7 (Automatic based on AIC, MAXLAG=8)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.934648 0.0031
Test critical values: 1% level -3.536587
5% level -2.907660
10% level -2.591396
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(GAP)
GAP(-1) -0.853274 0.216862 -3.934648 0.0002 D(GAP(-1)) -0.193074 0.208703 -0.925111 0.3589 D(GAP(-2)) -0.004017 0.208557 -0.019260 0.9847 D(GAP(-3)) 0.178944 0.204376 0.875561 0.3851 D(GAP(-4)) 0.340397 0.194353 1.751438 0.0854 D(GAP(-5)) 0.663200 0.178034 3.725128 0.0005 D(GAP(-6)) 0.526095 0.156382 3.364175 0.0014 D(GAP(-7)) 0.369512 0.108754 3.397687 0.0013 C -0.000235 0.001617 -0.145417 0.8849
R-squared 0.651870 Mean dependent var 0.000274
Adjusted R-squared 0.601233 S.D. dependent var 0.020222
S.E. of regression 0.012769 Akaike info criterion -5.753816
Sum squared resid 0.008968 Schwarz criterion -5.450224
Log likelihood 193.1221 Hannan-Quinn criter. -5.634216
F-statistic 12.87336 Durbin-Watson stat 1.920338
Prob(F-statistic) 0.000000
Null Hypothesis: LM2 has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 2 (Automatic based on AIC, MAXLAG=8)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.326361 0.6128
Test critical values: 1% level -3.528515
5% level -2.904198
10% level -2.589562
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LM2)
Method: Least Squares Date: 09/29/13 Time: 15:56
Sample (adjusted): 1995Q4 2012Q4
Included observations: 69 after adjustments
R-squared 0.111632 Mean dependent var 0.062856
Adjusted R-squared 0.070631 S.D. dependent var 0.041141
S.E. of regression 0.039662 Akaike info criterion -3.560643
Sum squared resid 0.102248 Schwarz criterion -3.431130
Log likelihood 126.8422 Hannan-Quinn criter. -3.509261
F-statistic 2.722635 Durbin-Watson stat 1.979007
Prob(F-statistic) 0.051419
Null Hypothesis: D(LM2) has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=8)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.402743 0.0000
Test critical values: 1% level -3.527045
5% level -2.903566
10% level -2.589227
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LM2,2)
Method: Least Squares Date: 09/29/13 Time: 15:42
Sample (adjusted): 1995Q3 2012Q4
Included observations: 70 after adjustments
R-squared 0.376119 Mean dependent var -0.000233
Adjusted R-squared 0.366944 S.D. dependent var 0.050185
S.E. of regression 0.039930 Akaike info criterion -3.575227
Sum squared resid 0.108419 Schwarz criterion -3.510984
Log likelihood 127.1329 Hannan-Quinn criter. -3.549709
F-statistic 40.99512 Durbin-Watson stat 1.896778
Prob(F-statistic) 0.000000
Null Hypothesis: LEX has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=8)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.622549 0.8582
Test critical values: 1% level -3.525618
5% level -2.902953
10% level -2.588902
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LEX)
Method: Least Squares Date: 09/13/13 Time: 08:40
Sample (adjusted): 1995Q2 2012Q4
C 0.082040 0.117356 0.699063 0.4869
R-squared 0.005586 Mean dependent var 0.008992
Adjusted R-squared -0.008826 S.D. dependent var 0.017972
S.E. of regression 0.018051 Akaike info criterion -5.163432
Sum squared resid 0.022484 Schwarz criterion -5.099695
Log likelihood 185.3018 Hannan-Quinn criter. -5.138086
F-statistic 0.387567 Durbin-Watson stat 2.034929
Prob(F-statistic) 0.535633
Null Hypothesis: D(LEX) has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=8)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -8.437159 0.0000
Test critical values: 1% level -3.527045
5% level -2.903566
10% level -2.589227
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LEX,2)
Method: Least Squares Date: 09/29/13 Time: 15:44
C 0.009337 0.002443 3.821762 0.0003
R-squared 0.511444 Mean dependent var -4.55E-05
Adjusted R-squared 0.504259 S.D. dependent var 0.025848
S.E. of regression 0.018199 Akaike info criterion -5.146707
Sum squared resid 0.022523 Schwarz criterion -5.082465
Log likelihood 182.1348 Hannan-Quinn criter. -5.121189
F-statistic 71.18566 Durbin-Watson stat 1.988670
Prob(F-statistic) 0.000000
Null Hypothesis: LOIL has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=8)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.127113 0.7008
Test critical values: 1% level -3.525618
5% level -2.902953
10% level -2.588902
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LOIL)
Method: Least Squares Date: 09/13/13 Time: 08:41
LOIL(-1) -0.036026 0.031963 -1.127113 0.2636
C 0.157833 0.119767 1.317832 0.1919
R-squared 0.018079 Mean dependent var 0.024865
Adjusted R-squared 0.003848 S.D. dependent var 0.174421
S.E. of regression 0.174085 Akaike info criterion -0.630783
Sum squared resid 2.091082 Schwarz criterion -0.567046
Log likelihood 24.39281 Hannan-Quinn criter. -0.605437
F-statistic 1.270385 Durbin-Watson stat 1.934235