Đồ thị 2.6 : Mức lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012
5. Nội dung nghiên cứu:
2.1. Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 1995 – 2012
Căn cứ vào xu hƣớng biến động của lạm phát, luận văn chia thành hai giai đoạn để tiến hành phân tích. Giai đoạn thứ nhất từ năm 1995 đến năm 2006, đây là giai đoạn mà nền kinh tế tƣơng đối ổn định, lạm phát ở mức một con số và tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối tốt. Giai đoạn thứ hai là từ năm 2007 đến nay, đây là giai đoạn có mức lạm phát tƣơng đối cao và nền kinh tế bất ổn.
2.1.1. Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 1995 – 2006
Giai đoạn 1995 – 2006 là giai đoạn có tính hình lạm phát tƣơng đối thấp ở mức một con số, đƣợc thể hiện ở đồ thị 2.1 dƣới đây, với số liệu đƣợc thu thập từ website Ngân hàng Thế giới
Đồ thị 2.1 : Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 1995 – 2006.
Sở dĩ tỷ lệ lạm phát giảm xuống xấp xỉ ở mức 3% vào năm 1997 do tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ thắt chặt của nhà nƣớc. Nhƣng đến năm 1998 tỷ lệ lạm phát này nâng lên 7.27%, nguyên nhân do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á nổ ra vào năm 1997 bắt nguồn từ Thái Lan, và NHNN phải thực hiện việc phá giá đồng nội tệ để bảo vệ VND tránh khỏi những cuộc tấn công tiền tệ.
Vào năm 1999, nền kinh tế đột ngột chuyển qua giai đọan thiểu phát, tăng trƣởng rất chậm. Sang năm 2000, đây cũng là lần đầu tiên nền kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát (-1.71%). Mặc dù giai đoạn này tốc độ tăng cung tiền tƣơng đối lớn nhƣng cũng khó kéo nền kinh tế thốt khỏi tình trạng thiểu phát, cung tiền tăng nhƣng hệ thống tài chính yếu kém nên chƣa thể hấp thụ vốn để thúc đẩy kinh tế phát triển. 4.5 5.67 3.21 7.27 4.12 -1.71 -0.43 3.83 3.22 7.76 8.28 7.39 -4 -2 0 2 4 6 8 10 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06
Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 95 - 06
Từ năm 2001 trở đi đến năm 2006, tỷ lệ lạm phát của năm sau cao hơn năm trƣớc và đi kèm là tốc độ tăng trƣởng kinh tế cũng tƣơng đối cao. Một trong những nguyên nhân làm lạm phát gia tăng trong năm 2001 trở đi là do Chính phủ sử dụng chính sách kích cầu bằng việc tăng cung tiền cùng với những cơng trình đầu tƣ lớn. Ngồi ra cộng thêm sự biến động giá dầu thế giới do cuộc chiến ở Trung Đông và khả năng Mỹ tấn công Iraq. Hơn nữa thời kỳ này giá lƣơng thực và hàng nông sản nhƣ cà phê, cao su trên thị trƣờng thế giới tăng gây sức ép nên lạm phát trong nƣớc.
Nếu thực hiện việc so sánh tốc độ tăng trƣởng cung tiền M2 và tốc độ tăng trƣởng GDP trong giai đoạn này của ba nƣớc Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia chúng ta cũng có thể giải thích đƣợc phần nào lạm phát ở Việt Nam luôn cao hơn so với các nƣớc. Với số liệu đƣợc thu thập từ Website Ngân hàng Thế giới
Đồ thị 2.2: So sánh Mức lạm phát của Việt Nam,Trung Quốc và Malaysia giai đoạn 2000-2006. -4.00 -2.00 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Lạm phát Việt Nam, Trung quốc, Malaysia Giai đoạn 2000 - 2006
China Malaysia Tỷ lệ lạm phát
Qua đồ thị chúng ta thấy rằng mức lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn này luôn cao hơn mức lạm phát của Malaysia và Trung Quốc (trừ giai đoạn 2000 – 2001 khi nền kinh tế Việt Nam đang trong tình trạng thiểu phát). Lạm phát của hai nƣớc bạn có tăng nhƣng tăng chậm và trong tầm kiểm soát, đỉnh cao nhất trong giai đoạn này cũng chỉ 4%. Cịn đối với Việt Nam thì đƣờng tăng khá dốc và đạt hơn 8% vào năm 2005. Chúng ta cũng đã biết Việt Nam, Malaysia và Trung Quốc có một số điểm tƣơng đồng về kinh tế, lịch sử và xã hội, nhƣ vậy lý do vì sao mà chúng ta luôn phải gánh chịu mức lạm phát cao hơn hai nƣớc bạn. Để có thể lý giải phần nào đó ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, luận văn sẽ đi phân tích mối quan hệ giữa tăng trƣởng cung tiền M2 và tăng trƣởng GDP của ba quốc gia đƣợc trình bày dƣới đây, với số liệu đƣợc tín tốn từ nguồn số liệu của Website Ngân hàng Thế Giới
Đồ thị 2.3 : Mối quan hệ giữa tốc độ tăng cung tiền M2 va tốc độ tăng GDP tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2006.
100 150 200 250 300 350 400 450 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tốc độ tăng cung tiền và tăng GDP tại Việt Nam Giai đoạn 2000 - 2006
M2 GDP
Đồ thị 2.4 Đồ thị 2.5
Đồ thị 2.4 và 2.5 : Mối quan hệ giữa tăng trƣởng cung tiền M2 và tăng trƣởng GDP của Trung Quốc và Malaysia giai đoạn 2000 – 2006
Khác biệt rõ rệt nhất giữa Việt Nam với các quốc gia có lạm phát thấp hơn, nhƣ Trung Quốc và Malaysia, đó là tốc độ tăng cung tiền. Nếu lấy năm 2000 làm gốc thì rõ ràng mức cung tiền M2 vào năm 2006 đã tăng hơn 400%, nhƣng tốc độ tăng trƣởng GDP chỉ xấp xỉ 200%, tạo ra khoảng chênh lệch rất lớn. Trong khi các nƣớc bạn thì tốc độ tăng cung tiền và tốc độ tăng trƣởng GDP khơng chênh lệch nhiều, có giai đoạn tốc độ tăng cung tiền và tốc độ tăng GDP trùng khít với nhau, điều này thể hiện rõ trong biểu đồ 2.4 và 2.5
Tăng trƣởng kinh tế liên tục và ở mức cao địi hỏi lƣợng tiền đƣa vào lƣu thơng cũng phải tăng lên tƣơng ứng. Tuy nhiên, khi chênh lệch giữa mức tăng cung tiền và tăng tổng sản phẩm quốc gia (GDP) trở nên quá lớn thì áp lực lạm phát sẽ nảy sinh. Về mặt nguyên tắc, giá trị tính theo tiền của một mặt hàng ln bằng lƣợng nhân với giá. Nếu giá trị tính theo tiền tăng lên, nhƣng lƣợng hàng
100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Trung Quốc M2 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Malaysia M2 GDP
khơng tăng hay tăng chậm hơn, thì giá buộc phải tăng. Ta có thể hình dung GDP (sau khi loại bỏ yếu tố trƣợt giá) là tổng sản lƣợng sản xuất ra trong năm để phục vụ tiêu dùng, đầu tƣ hay ngoại thƣơng. Mức cung tiền là tổng giá trị tính theo tiền, mức cung tiền vƣợt GDP nhiều lần thì lạm phát cao là điều khơng tránh khỏi.
2.1.2. Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012
Giai đoạn 2007 – 2012 là giai đoạn mà tỷ lệ lạm phát có nhiều biến động, có năm tỷ lệ lạm phát ở mức hai con số. Biểu đồ 2.6 dƣới đây sẽ thể hiện chi tiết tình hình lạm phát giai đoạn trên với dữ liệu đƣợc thu thập từ nguồn Website của Ngân hàng Thế giới
Đồ thị 2.6 : Mức lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012.
Năm 2006 tỷ lệ lạm phát đang ở mức xấp xỉ hơn 7%, và tăng dần trong năm 2007. Nhƣng đến năm 2008 thì lạm phát Việt Nam đột ngột tăng nhanh đạt
8.30 23.12 7.05 8.86 18.68 9.09 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 07 08 09 10 11 12
Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam
mức kỷ lục mới, mức cao nhất trong giai đoạn 1995 – 2012: hơn 23%. Các nhà kinh tế họ giải thích nguyên nhân làm tăng lạm phát trong giai đoạn này nhƣ sau. Thứ nhất do thời kỳ trƣớc đó Việt Nam rơi vào tình trạng thiểu phát nên Chính phủ đã thực hiện rất nhiều các biện pháp kích cầu, trong đó có sử dụng việc tăng lƣợng cung tiền ra ngồi lƣu thơng thể hiện qua tốc độ tăng cung tiền tƣơng đối lớn (Bảng 2.8), dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa lƣợng tiền và lƣợng hàng hóa. Thứ hai, do trong thời gian này giá lƣơng thực thực phầm và giá dầu thế giới tăng cao (giữa năm 2008 giá dầu thế giới tăng lên xấp xỉ 150 USD/thùng), vì thế đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát cao ở Việt Nam trong thời gian này. Ngoài ra năm 2007 dịng vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và nguồn kiều hối đổ vào trong nƣớc rất lớn, các chuyên gia ƣớc lƣợng khoảng 25 tỷ USD, và NHNN đã tung một lƣợng tiền đồng tƣơng ứng ra thị trƣờng để ổn định tỷ giá, điều này cũng gây sức ép lạm phát trong năm 2007 và tăng lên trong năm 2008.
Sang năm 2009, tỷ lệ lạm phát đã giảm đáng kể do những biện pháp chống lạm phát năm 2008 đã phát huy tác dụng. Cụ thể năm 2008 NHNN đã thực hiện một chính sách tiền tệ thắt chặt nhƣ nhiều lần điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản và tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm điều chỉnh lƣợng tiền ngồi lƣu thơng, ngồi ra Chính phủ cịn thực hiện một chính sách tài khóa thắt chặt, những biện pháp này đã góp phần làm giảm áp lực lạm phát. Mặt khác khi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra, dầu mỏ và các hàng hóa trên thị trƣờng thế giới liên tục giảm giá vì thế đã góp phần giảm tỷ lệ lạm phát ở nƣớc ta.
Nhƣng năm 2010 và 2011 lạm phát lại quay trở lại, cụ thể ở mức 7% vào năm 2009, tăng dần lên 8.68% vào năm 2010, và đột ngột tăng mạnh lên hơn
giá cho rằng giá cả một số hàng hóa thiết yếu thế giới tiếp tục tăng cao nhƣ giá dầu thô và giá xăng - gas tăng, sắt thép, nguyên vật liệu nhập khẩu tăng do kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi, đây cũng chính là những nguyên liệu đầu vào để sản xuất hàng hóa. Mặt khác Trung Quốc mất mùa nên đã thu hút hàng hóa của Việt Nam khá mạnh. Về phần trong nƣớc, dịch bệnh trong nông nghiệp, bão lũ nặng nề ở miền Trung làm ảnh hƣởng khá lớn đến cung cầu hàng hóa. Ngồi ra mức lƣơng cơ bản tăng, nhà nƣớc thực hiện tăng chi phí giáo dục, y tế, kết hợp tỷ giá tăng, yếu tố tâm lý kỳ vọng lạm phát trong dân dẫn đến tỷ lệ lạm phát tăng trong cao trong giai đoạn này.
Mức lạm phát năm 2012 - 2013 giảm ( Lạm phát dự báo 2013 khoảng 8%) có thể kể đến trƣớc hết là do yếu tố trực tiếp là chính sách tiền tệ và tài khóa thắt chặt nhằm đối phó với lạm phát 2011 phát huy tác dụng. Nhƣng các nhà kinh tế cho rằng chính sách tiền tệ đã phát huy quá mức ảnh hƣởng đến hoạt động của rất nhiều doanh nghiệp. Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn, cộng thêm việc doanh nghiệp khó tiếp cận vốn dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ dẫn đến phá sản, điều này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến ngƣời lao động, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. Khi đời sống của đại bộ phận dân cƣ rơi vào khó khăn thì sức mua cũng kiệt quệ, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến giá cả các mặt hàng lƣơng thực, thực phẩm, dịch vụ giảm mạnh liên tục trong thời gian dài. Các nhà kinh tế cịn lo ngại nền kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu đối mặt với tình trạng giảm phát.
Mặt khác nếu so sánh Việt Nam với Trung Quốc, Malaysia nhƣ giai đoạn trƣớc thì nhận thấy rằng chênh lệch giữa mức tăng trƣởng cung tiền và mức tăng GDP cũng chính là ngun nhân giải thích vì sao lạm phát Việt Nam ln cao
Đồ thị 2.7: So sánh Mức lạm phát của Việt Nam,Trung Quốc và Malaysia giai đoạn 2000-2006.
Đồ thị 2.8 : Mối quan hệ giữa tốc độ tăng cung tiền M2 va tốc độ tăng GDP tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2006.
-5.00 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Lạm phát Việt Nam, Trung quốc, Malaysia Giai đoạn 2007 - 2012 China Malaysia Vietnam 100 150 200 250 300 350 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Tốc độ tăng cung tiền và tăng GDP tại Việt Nam Giai đoạn 2006 - 2011
M2 GDP
Đồ thị 2.9 : Mối quan hệ giữa tăng trƣởng cung tiền M2 và tăng trƣởng GDP của Trung Quốc và Malaysia giai đoạn 2006 – 2011.
Nhƣ phân tích ở giai đoạn trƣớc thì giai đoạn này cũng tạo ra một khoảng chênh tƣơng đối lớn giữa tốc độ tăng trƣởng cung tiền M2 và GDP ở Việt Nam, nếu so sánh hai chỉ tiêu này với Trung Quốc và Malaysia thì chúng ta sẽ thấy có sự khác biệt rất rõ. Điều này chứng tỏ cùng một đồng vốn bỏ vào nền kinh tế thì ở Trung Quốc và Malaysia tạo ra đƣợc nhiều hàng hóa hơn ở Việt Nam, nhƣ vậy có phải do hiệu quả đầu tƣ của chúng ta thấp hơn các nƣớc bạn, dẫn đến ngày càng phải đƣa nhiều tiền vào lƣu thông gây áp lực gia tăng lạm phát.
Trên đây là một số phân tích định tính để giải thích nguyên nhân gây lạm phát cao trong giai đoạn 1995 – 2012. Sau đây là kết quả của mơ hình phân tích định lƣợng để kiểm chứng lại những nhân tố nào là nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam sẽ đƣợc trình bày ở mục 2.2
100 150 200 250 300 350 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Trung Quốc M2 GDP 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Malaysia M2 GDP
2.2. Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm
2.2.1. Phương pháp xử lý số liệu
Dữ liệu sau khi đƣợc thu thập về sẽ đƣợc đƣa vào xử lý, phân tích theo quy trình bảy bƣớc mơ tả theo quy trình sau:
2.2.2. Tiến hành hồi quy mơ hình 2.2.2.1. Thống kê mơ tả
Bảng 2.1 dƣới đây sẽ mơ tả tính chất các biến cơ sở mà luận văn sử dụng để thực hiện mơ hình hồi quy với 72 quan sát.
- Mean cho biết giá trị trung bình của từng biến
- Median là trung vị, median sẽ tách mẫu quan sát thành hai phần bằng nhau, một phần lớn hơn số median và một phần bé hơn median.
- Maximum là giá trị cục đại của chuỗi quan sát - Minimum là giá trị cực tiểu của chuỗi
Mã hóa biến, nhập số liệu vào Eview 6.0, và lấy log giá trị các biến Tính tốn các chỉ tiêu thống kê mô tả: Mean, Median, Min, Max, Sai số chuẩn…
Kiểm định tính dừng của chuỗi số liệu bằng phƣơng pháp ADF Chạy mơ hình hồi quy
Kiểm định các khuyết tật của mơ hình: tƣơng quan chuỗi, đa cộng tuyến…
- Std. Dev. là độ lệch chuẩn cho biết mức độ giao động của các biến xung quanh giá trị trung bình của biến đó.
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu thống kê mô tả của các biến
LP GDP M2 OIL EX Mean 0.018146 93890.43 847246.8 49.81597 15503.92 Median 0.01452 86218 391076.5 34.14 15684.5 Maximum 0.089687 188056 3158074 140 21034 Minimum -0.01535 41609 37159 12.09 11000 Std. Dev. 0.021436 36170.8 943869.2 31.44696 2756.793 Observations 72 72 72 72 72
2.2.2.2. Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu
Chuỗi dữ liệu sau khi lấy log và tiến hành kiểm định tính dừng dựa trên phƣơng pháp ADF (Augmented Dickey-Fuller). Độ trễ trong kiểm định ADF đƣợc lựa chọn dựa trên các chỉ tiêu AIC (Akaike Information Criterion) và SIC (Schwarz Information Criterion). Kết quả phân tích tính dừng ADF (bảng 2.2 và 2.3) cho thấy chuỗi lạm phát lp (theo tiêu chí SIC) và chuỗi khoảng chênh sản lƣợng gap dừng ở mức ý nghĩa 1%, tất cả chuỗi dữ liệu cịn lại đều khơng dừng ở các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%. Tuy nhiên dựa trên cả hai tiêu chí thì tất cả sai phân bậc 1 của các chuỗi dữ liệu còn lại đều dừng ở mức ý nghĩa 1% bao gồm: d(lm2), d(lex), d(loil).
Nhƣ vậy các chuỗi lp, gap, d(lm2), d(lex), d(loil) sẽ đƣợc sử dụng trong mơ hình hồi quy.
Bảng 2.2: Kết quả kiểm định tính dừng các chuỗi dữ liệu (Tiêu chuẩn AIC)
Chuỗi Kiểm định ADF ( Tối đa 8 độ trễ - Tiêu chuẩn AIC) Kết luận
P_value ADF 1% 5% 10% lp 0.0151 -3.3822 -3.5315 -2.9055 -2.5902 Dừng gap 0.0031 -3.9346 -3.5365 -2.9076 -2.5913 Dừng lm2 0.6128 -1.3263 -3.5285 -2.9041 -2.5895 Không dừng d(lm2) 0.0000 -6.4027 -3.5270 -2.9035 -2.5892 Dừng lex 0.8582 -0.6225 -3.5256 -2.9029 -2.5889 Không dừng d(lex) 0.0000 -8.4371 -3.5270 -2.9035 -2.5892 Dừng loil 0.7008 -1.1271 -3.5256 -2.9029 -2.5889 Không dừng d(loil) 0.0000 -7.1560 -3.5285 -2.9041 -2.5895 Dừng
Bảng 2.3: Kết quả kiểm định tính dừng các chuỗi dữ liệu (Tiêu chuẩn SIC)