Các giải pháp hỗ trợ khác:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại quỹ trợ vốn CEP theo hướng đối phó rủi ro hoạt động (Trang 102 - 116)

6. Kết cấu nội dung: gồm 3 chương

3.2 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại quỹ CEP:

3.2.7 Các giải pháp hỗ trợ khác:

Để quản trị rủi ro đạt hiệu quả, cần tăng cường công tác giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, cụ thể:

+ Về phía chính phủ:

Chính phủ cần giám sát chặt chẽ các tổ chức tài chính vi mơ chính thức để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh và cơng bằng trên thị trường tài chính vi mơ, với sự bao cấp của chính phủ làm cho một số tổ chức tài chính vi mơ chính thức. Điển hình như ngân hàng chính sách xã hội có nhiều điều kiện thuận lợi trong hoạt động, do đó nếu khơng giám sát chặt chẽ có thể gây ra tình trạng mất kiểm soát trong hoạt động của các tổ chức này, dẫn đến gây thất thốt, tham ơ, lãng phí nguồn vốn.

+ Về phía ngân hàng Nhà nước:

Các cơ quan thanh tra, giám sát của ngân hàng Nhà nước cần tăng cường giám sát hoạt động của các tổ chức tài chính vi mơ để đảm bảo các tổ chức này hoạt động an toàn, lành mạnh và phát triển bền vững, thực hiện tốt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo. Các cơ quan giám sát cần yêu cầu đơn vị phải có hệ thống phát hiện, đánh giá và kiểm sốt rủi ro có hiệu quả. Định kỳ, các cơ quan giám sát cần tiến hành đánh giá về chiến lược, chính sách, thủ tục kiểm sốt liên quan đến cơng tác tín dụng của đơn vị. Quá trình đánh giá có thể thơng qua các việc như lấy mẫu để kiểm tra chất lượng của các khoản vay, kiểm tra việc trích lập dự phịng rủi ro, kiểm tra danh sách nợ quá hạn, xem các báo cáo của bộ phận kiểm soát nội bộ, xem các báo cáo của bộ phận kiểm tốn độc lập,…

Cần có cơ chế giám sát chặt chẽ của ngân hàng nhà nước về việc ban hành lãi suất cho vay đối với các tổ chức tài chính vi mơ. Ngun nhân là do hiện đa số các tổ chức tài chính vi mơ ban hành lãi suất cho vay theo “lãi suất bình quân trên số dư nợ gốc”, tưởng chừng lãi suất này thấp hơn lãi suất thị trường nhưng tính tốn kỹ lại thì lãi suất cho vay rất cao vì lãi suất tính trên số vốn vay gốc, khơng giống như các ngân hàng thương mại tính lãi suất cho vay dựa trên số dư nợ giảm dần. Việc ban hành lãi

suất cho vay cao cũng là điều dễ hiểu vì các tổ chức tài chính vi mơ phải bù đắp chi phí và rủi ro phát sinh nợ khó địi vì khách hàng vay là người nghèo khơng có tài sản thế chấp.

+ Về phía chính quyền địa phương:

Chính quyền địa phương cần tăng cường công tác hỗ trợ các tổ chức tài chính vi mơ trong việc giám sát q trình sử dụng vốn vay của khách hàng đảm bảo đạt hiệu quả và đúng mục đích, giám sát việc triển khai các dự án đầu tư của khách hàng, giám sát việc hồn trả và thanh tốn nợ của khách hàng vì chính quyền địa phương là nơi nắm rõ nhất tình hình thu nhập cũng như hồn cảnh sống của khách hàng.

Đồng thời, chính quyền địa phương cần nắm rõ thông tin về khách hàng để kịp thời báo những thay đổi bất thường cho đơn vị nhất là việc thay đổi nơi cư trú của khách hàng, khách hàng từ trần,…để đơn vị kịp thời có kế hoạch thay đổi cách thức thanh tốn và trả nợ vay thích hợp.

+ Về phía cơ quan quản lý trực tiếp:

Hiện nay, hoạt động của quỹ CEP chịu sự quản lý trực tiếp của Liên đoàn Lao động TP.HCM. Là đơn vị chủ quản nên Liên đoàn Lao động TP.HCM đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để quỹ CEP nhận được sự hỗ trợ bằng hình thức cho vay với lãi suất ưu đãi nhằm giúp đơn vị gia tăng dư nợ cho vay. Hiện nay, Liên đoàn Lao động TP.HCM có một số lãnh đạo giữ chức vụ Chủ tịch và thành viên của hội đồng quản trị quỹ CEP, nên để giúp đơn vị tăng hiệu quả hoạt động, đòi hỏi cơ quan chủ quản phải tăng cường khâu giám sát, cụ thể:

+ Thường xuyên kiểm tra, rà soát các báo cáo của bộ phận kiểm soát nội bộ; + Thường xuyên tổ chức các cuộc họp thành viên Hội đồng quản trị để nắm được tình hình hoạt động của đơn vị, rủi ro đơn vị đang gặp phải và bàn bạc về kế hoạch đối phó rủi ro.

Thực tế cho thấy rằng chính sự giám sát của các cơ quan quản lý cấp trên là điều kiện bắt buộc đơn vị phải tuân thủ nguyên tắc hoạt động, các quy định của nhà nước về hoạt động tài chính vi mơ; đồng thời, địi hỏi đơn vị phải tăng cường các hoạt động kiểm soát, giám sát giúp giảm thiểu các rủi ro tín dụng có thể xảy ra bất cứ lúc nào, giúp quản lý rủi ro hiệu quả hơn nữa.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Hoạt động tài chính vi mơ ở Việt Nam ngày càng trở thành công cụ quan trọng trong việc giảm nghèo trong xã hội. Nhưng hiện nay tồn tại một sự cạnh tranh khơng bình đẳng giữa các tổ chức tài chính vi mơ chính thức (đại diện là ngân hàng chính sách xã hội) với các tổ chức tài chính vi mơ bán chính thức làm các tổ chức tài chính vi mơ bán chính thức gặp khơng ít khó khăn trong q trình hoạt động. Để tồn tại và phát triển thì các tổ chức tài chính vi mơ bán chính thức phải cải tổ, chuyên nghiệp hơn, có tính chiến lược, sáng tạo trong hoạt động.

Yêu cầu nhất thiết hiện nay là chính phủ cần ban hành chính thức các văn bản pháp lý quy định về thủ tục cấp phép, quy định về hoạt động kiểm sốt nội bộ của tổ chức tài chính vi mơ để các tổ chức tài chính vi mơ bán chính thức trong đó có quỹ CEP có điều kiện hoạt động thuận lợi.

Việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của cơ quan chủ quản, chính quyền địa phương, cơ quan quản lý nhà nước cũng là giải pháp hiệu quả trong việc kiểm soát rủi ro của đơn vị.

Qua các kết quả khảo sát ở chương 2 thì chương 3 sẽ đề xuất các giải pháp để nâng cao sự hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ tại quỹ CEP để quản trị rủi ro hiệu quả.

KẾT LUẬN

Luận văn đã đi vào giải quyết các vấn đề sau:

Chương 1 đã nêu được khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng, trong đó nêu các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ theo báo cáo Coso 1992 và báo cáo Coso 2004, đặc biệt là báo cáo Coso 2004 đã ban hành khuôn khổ hợp nhất về quản trị rủi ro trong doanh nghiệp (ERM- Enterprise Risk Management-Intergrated Framework) với mục đích ban hành báo cáo về quản trị rủi ro là hỗ trợ cho nhà quản lý trong việc giải quyết các sự kiện tiềm tàng trong tương lai và ứng phó sao cho giảm tổn thất và tăng cường kết quả.

Đến chương 2 thì luận văn đi sâu vào nghiên cứu thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ của quỹ trợ vốn CEP theo các yếu tố cấu thành kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro. Qua các kết quả khảo sát, cho thấy quỹ trợ vốn CEP nhìn chung có một hệ thống kiểm sốt nội bộ tương đối hữu hiệu giúp đơn vị kiểm soát rủi ro hiệu quả. Tuy nhiên, đơn vị vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục.

Chương 3 dựa vào những hạn chế đã nêu trong chương 2 để đưa ra các quan điểm và giải pháp giúp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại quỹ CEP.

Hiện quỹ CEP vẫn đang là một tổ chức tài chính vi mơ bán chính thức nên gặp khơng ít khó khăn trong q trình hoạt động. Do đó, ngồi việc tăng cường các hoạt động kiểm soát giúp quản trị rủi ro hiệu quả thì vấn đề quan tâm hàng đầu hiện nay của đơn vị là được cấp phép hoạt động chính thức giúp đơn vị có điều kiện hoạt động thuận lợi để phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT:

1. Bộ mơn kiểm tốn, trường ĐH Kinh tế TP.HCM (2008), Kiểm toán, NXB Lao động xã hội.

2. Bộ mơn kiểm tốn, trường ĐH Kinh tế TP.HCM (2010), Kiểm sốt nội bộ, NXB Phương Đơng.

3. Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX và luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.

4. TS. Hà Hoàng Hợp, Th.s Nguyễn Minh Hương, Th.s Ngô Thị Minh Hương, Trung tâm phát triển và hội nhập “ Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Tài chính vi mơ và tiếp cận tín dụng của người nghèo ở nông thôn”, báo cáo nghiên cứu.

5. Các trang web: http://www.webketoan.com; http://www.kiemtoan.com.vn; http://www.sbv.gov.vn; http://www.tuoitre.vn;http://www.cib.vn;

http://www.cdivietnam.org; http://www.cep.org.vn; http://www.tapchiketoan.com; http://vneconomy.vn; http://www.vbsp.org.vn.

TIẾNG ANH:

1. Tài liệu “ Framework for Internal Control systems in banking Organisations”, Basel Committee on Banking Supervision, September 1998

2. Tài liệu “Internal Control – Integrated Framework”, Coso, 1992 3. Các trang web: http://www.bis.org; http://www.coso.org

BẢNG CÂU HỎI

KHẢO SÁT HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI QUỸ CEP

Kính gởi Anh/Chị

Tơi tên là: Bùi Thị Ngọc Oanh, học viên cao học trường ĐH Kinh tế TP.HCM. Tơi đang làm luận văn “ Hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại quỹ trợ vốn CEP theo hướng đối phó rủi ro hoạt động”. Trong đó, tơi thiết lập bảng câu hỏi để tìm hiểu về thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ tại quỹ trợ vốn CEP.

Bảng câu hỏi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của luận văn, khơng nhằm mục đích nào khác. Xin Anh/ Chị vui lòng trả lời các câu hỏi bên dưới. Sự giúp đỡ của Anh/Chị rất có ý nghĩa cho cơng trình nghiên cứu của chúng tôi. Chúng tôi sẽ bảo mật thông tin liên quan đến người trả lời.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Anh/Chị .

TÌM HIỂU VỀ MƠI TRƯỜNG QUẢN LÝ:

CÂU HỎI KẾT QUẢ TRẢ LỜI KHÔNG TRẢ LỜI KHƠNG KHÔNG BIẾT

1. Đơn vị có ban hành và áp dụng quy tắc ứng xử về đạo đức không? Cụ thể là:

- Quy tắc có được phổ biến cho tồn thể nhân viên trong đơn vị không?

- Mọi nhân viên đều hiểu rõ hành vi nào là được chấp nhận hay không được chấp nhận, và hiểu rõ các biện pháp xử lý những hành vi không được chấp nhận không?

2. Các mục tiêu do đơn vị đề ra có tạo ra áp lực trong q trình thực hiện khơng, đặc biệt là các mục tiêu ngắn hạn? Cụ thể là:

- Mục tiêu đặt ra có thể đạt được trong điều kiện hiện tại không?

được các mục tiêu trong ngắn hạn khơng?

3. Đơn vị có bảng mơ tả cơng việc chính thức hay khơng chính thức để mơ tả nhiệm vụ của một công việc nhất định không?

4. Các nhân viên có đủ hiểu biết và kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc của họ không?

5. Hội đồng quản trị có độc lập với ban giám đốc không? Cụ thể là:

- Hội đồng quản trị có chất vấn các kế hoạch của Ban giám đốc đưa ra và yêu cầu giải thích về kết quả thực hiện khơng?

- Thành viên Hội đồng quản trị có người ngồi đơn vị khơng?

6. Các cuộc họp giữa Ban kiểm soát với Ban giám đốc, kế toán trưởng, kiểm toán nội bộ có diễn ra thường xuyên để thảo luận về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính, các yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ, cách làm việc của Ban giám đốc không?

7. Các thông tin nhạy cảm hay các hành động sai trái có được cung cấp đầy đủ và kịp thời cho Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt khơng? Chẳng hạn như các chi phí khơng chính thức, các tranh chấp quan trọng,…

8. Mức độ rủi ro kinh doanh được chấp nhận như thế nào? Cụ thể là:

- Nhà quản lý có thường thực hiện các dự án kinh doanh mạo hiểm khơng?

- Nhà quản lý có hành động thận trọng và chỉ hành động khi đã phân tích kỹ rủi ro cũng như lợi

ích đạt được khơng?

9. Có sự thay đổi thường xuyên về nhân sự như nhà quản lý, kế toán, kiểm toán nội bộ hay nhân viên tín dụng khơng, cụ thể là:

- Nhà quản lý có bị thay thế thường xun khơng?

- Nhân viên tín dụng có nghỉ việc bất ngờ trong thời gian ngắn khơng?

- Nhân viên kế tốn hay kiểm tốn nội bộ có bị thay đổi liên tục khơng?

10. Nhà quản lý có quan tâm đến các biện pháp để nâng cao độ tin cậy trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính và bảo vệ tài sản khơng? Cụ thể là:

- Việc lựa chọn các chính sách kế tốn để lập và trình bày báo cáo tài chính có nhằm vào mục đích là lợi nhuận cao nhất khơng?

- Nhà quản lý có thường xun kiểm tra báo cáo của các chi nhánh không?

- Tài sản có được bảo vệ khỏi sự tiếp cận không được phê chuẩn không?

11. Cơ cấu tổ chức có phù hợp với bản chất hoạt động của đơn vị không?

12. Cơ cấu tổ chức có xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng hoạt động, cấp bậc cần báo cáo thích hợp khơng?

13. Nhà quản lý có hiểu rõ về trách nhiệm trong công việc khơng?

14. Nhà quản lý có phải làm thêm giờ quá mức và phải hoàn thành những nhiệm vụ vượt mức mà một người có thể làm khơng?

15. Đơn vị có xây dựng chính sách trong đó nêu rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng nhân viên không?

16. Việc phân định trách nhiệm và quyền hạn có phù hợp với năng lực của nhân viên khơng?

17. Đơn vị có bản mơ tả các thủ tục kiểm sốt đối với từng chu trình kinh doanh khơng?

18. Việc ủy quyền của đơn vị có thích hợp với từng cá nhân khơng, cụ thể là:

- Có nhân viên nào được ủy quyền giải quyết nhiều công việc vượt quá khả năng của họ khơng?

- Sự ủy quyền có đi kèm với giám sát khơng? - Sự ủy quyền có rõ ràng khơng?

19. Chính sách và thủ tục nhân sự hiện tại có giúp đơn vị có được đội ngũ nhân viên có năng lực và đáng tin cậy không?

20. Đơn vị có quan tâm đến việc tuyển dụng và huấn luyện không?

21. Nhân viên mới có nhận thức được trách nhiệm và mong đợi của nhà quản lý đối với họ không? 22. Định kỳ, nhà quản lý có gặp gỡ nhân viên để xem xét kết quả làm việc và định hướng phát triển cho nhân viên khơng?

TÌM HIỂU VỀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU:

CÂU HỎI KẾT QUẢ TRẢ LỜI KHƠNG TRẢ LỜI KHƠNG KHƠNG BIẾT

23. Nhà quản lý có thiết lập mục tiêu chung cho tồn đơn vị khơng? Cụ thể là:

hướng phát triển khơng?

- Mục tiêu chung cho tồn đơn vị có được cụ thể hóa thành mục tiêu cho từng bộ phận không?

24. Mục tiêu chung có được phổ biến đầy đủ cho tất cả nhân viên và Hội đồng quản trị khơng?

25. Chiến lược kinh doanh có hướng đến mục tiêu chung của đơn vị không?

26. Mục tiêu của từng bộ phận có hướng đến việc đạt được mục tiêu chung của tồn đơn vị khơng? 27. Có xây dựng các tiêu chuẩn định lượng để đánh giá việc hoàn thành mục tiêu khơng?

TÌM HIỂU VỀ NHẬN DẠNG SỰ KIỆN: CÂU HỎI KẾT QUẢ TRẢ LỜI KHƠNG TRẢ LỜI KHƠNG KHƠNG BIẾT

28. Đơn vị có xây dựng cơ chế nhận diện rủi ro phát sinh từ các nhân tố bên ngồi khơng? (như sự cạnh tranh của các đối thủ, biến động về môi trường, kinh tế,…)

29. Đơn vị có xây dựng cơ chế thích hợp để nhận diện rủi ro phát sinh từ các nhân tố bên trong đơn vị không? (như thay đổi về nhân sự, thay đổi về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại quỹ trợ vốn CEP theo hướng đối phó rủi ro hoạt động (Trang 102 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)