1.2.2.3 .Nội dung Luật Quản lý Thuế
3.2. Phương hướng hồn thiện cơng tác Quản lý thuế
3.2.2. Hồn thiện Quản lý Thuế
Một trong những bước đầu tiên cần thực hiện trong khâu khởi động cải cách
quản lý thuế là tìm ra bản chất các tồn tại hiện hành và phát triển một chiến lược thích hợp. Chính tìm ra bản chất là một cơng việc quan trọng vì ngành thuế phải nhận biết được các tồn tại chính về quản lý và xác định các mục tiêu cơ
bản cũng như các phương án để thu được các mục tiêu này. Ngay tại các nước
đã cĩ một hệ thống quản lý thuế hiệu quả nhưng để duy trì mức độ hiệu quả cao
phù hợp với những thay đổi thường xuyên trong nền kinh tế, hệ thống thuế và cộng đồng ĐTNT, các nhà quản lý thuế cần phải định kỳ rà sốt lại chiến lược
đang thực hiện. Dĩ nhiên, các biện pháp trong chiến lược này sẽ phụ thuộc vào
từng hồn cảnh cụ thể của từng ngành thuế.
Các thành tố cơ bản của hệ thống quản lý thuế hiện đại
Một nguyên tắc được áp dụng rộng rãi trong quản lý thuế đĩ là mục tiêu cao nhất của bất kỳ ngành thuế nào là khuyến khích sự tn thủ tự nguyện ¹.
Việc xử phạt các đối tượng trốn thuế và theo dõi các đối tượng nộp thuế chây ì để thu nợ thuế về bản chất khơng phải là những mục tiêu chính của ngành thuế
mặc dù việc tuân thủ tự nguyện cĩ thể cải thiện nếu ngành thuế thành cơng trong việc làm cho cộng đồng ĐTNT nhận thức được rằng khơng tuân thủ sẽ bị phát hiện và phạt nặng. Do vậy, việc quản lý của ngành thuế là nghệ thuật để
thu được sự cân đối thích hợp giữa phục vụ ĐTNT và thực hiện chế tài các luật và quy định về thuế để khuyến khích tuân thủ tự nguyện.
Ngành thuế cần khuyến khích tuân thủ tự nguyện và giải quyết các rào cản trở ngại cho việc tuân thủ tự nguyện. Các rào cản cơ bản đến tuân thủ của ĐTNT là: sự bất bình đẳng trong hệ thống thuế; sự phức tạp của các luật thuế; thiếu sự cơng bằng trong hệ thống phạt; các chương trình tuyên truyền ĐTNT yếu; mức
độ liêm khiết và trình độ nghiệp vụ của nhân viên ngành thuế thấp; ngành thuế
khơng cĩ khả năng đảm bảo sự trung lập trong quá trình khiếu nại và yếu kém trong các chương trình thanh tra. Các chương trình hành động mang tính ngăn chặn được xây dựng chặt chẽ như thiết lập các chương trình khấu trừ thuế tại nguồn và phát triển các chương trình thanh tra ngăn ngừa ² sẽ chứng minh cho
phần lớn ĐTNT thấy rằng ngành thuế sẽ sử dụng những dữ liệu liên quan để điều tra trốn thuế, và cũng cĩ thể thúc đẩy sự tuân thủ tự nguyện.
Tuân thủ tự nguyện đi liền với hệ thống tự khai tự nộp thuế. Theo hệ thống tự khai tự nộp thuế, ĐTNT chịu trách nhiệm về việc xác định nghĩa vụ thuế của riêng mình và về tính chính xác và thời hạn kê khai và nộp thuế của mình ³. Theo cách này ngành thuế cĩ thể tập trung nguồn lực của mình vào việc xác
định và giải quyết một cách hiệu quả những ĐTNT khơng tuân thủ đúng nghĩa
vụ thuế. Việc mở rộng hệ thống tự khai tự nộp thuế cùng với thực hiện chế tài theo từng mục tiêu cĩ thể cho phép ngành thuế quản lý hệ thống thuế cĩ hiệu quả hơn. Các yếu tố cơ bản phải cĩ được trong một hệ thống tự khai tự nộp để hoạt động cĩ hiệu quả gồm: (1) cĩ những chương trình tốt phục vụ ĐTNT để
tạo thuận lợi cho việc hiểu biết về nghĩa vụ và trách nhiệm của mình; (2) thủ tục
đơn giản; (3) hệ thống phạt nghiêm minh; và (4) các chương trình kiểm tra và
cưỡng chế hiệu quả. Tự nguyện tuân thủ và tự tính thuế là nền tảng của quản lý thuế hiện đại.
¹ Tuân thủ tự nguyện là nộp tờ khai đúng hạn và báo cáo đầy đủ thơng tin thuế theo yêu cầu, tự tính đúng số thuế phải nộp và nộp đúng hạn tất cả các khoản thuế mà khơng cần cĩ hành vi chế tài nào.
² Các chương trình thanh tra ngăn ngừa được xây dựng nhằm cho đối tượng
nộp thuế thấy rằng ngành thuế cĩ thơng tin và năng lực hoạt động đủ để phát
hiện việc trốn thuế và chứng minh cho ĐTNT rằng việc trốn thuế sẽ khiến cho họ phải chịu những hậu quả xấu.
³ Khi áp dụng hệ thống tự khai tự nộp thì cơ chế này chỉ áp dụng đối với các
3.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI
3.3.1. Cải cách chính sách thuế
Việc cải cách chính sách thuế để tham gia hội nhập sẽ địi hỏi phải cĩ những
thay đổi để hướng tới hồn thiện hệ thống thuế với cơ cấu các sắc thuế hợp lý và cĩ thể thay đổi sự tập trung cho từng sắc thuế cụ thể trong từng thời kỳ phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế trong tiến trình hội nhập, đồng thời bảo đảm được nguồn thu ngân sách.
- Cần loại bỏ những ưu đãi khác với thơng lệ quốc tế, ảnh hưởng đến cạnh
tranh, cĩ sự phân biệt đối xử như chính sách nội địa hố, thưởng xuất khẩu,
giảm thuế xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất khẩu nhiều. Những quy định
chưa rõ ràng như chi phí tính thuế thu nhập doanh nghiệp, khấu hao tài sản cần
được nghiên cứu sửa đổi đảm bảo chính sách thuế của Việt Nam về cơ bản
tương đồng với các nước khác cả về thuế suất, thủ tục, cách thu, tạo điều kiện cho hàng hố luân chuyển liên tục.
- Nghiên cứu áp dụng các phương pháp khấu trừ chi phí hợp lý để tính thu nhập chịu thuế mà các nước trong khu vực đã và đang áp dụng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cĩ điều kiện sớm thu hồi vốn hoặc áp dụng để khuyến
khích các doanh nghiệp đầu tư vào các vùng khĩ khăn, các ngành cần đặc biệt khuyến khích đầu tư.
- Tiếp tục nghiên cứu bổ sung những quy định về thuế như giảm, miễn thuế thu nhập cao những khoản phụ cấp bằng hiện vật cho cán bộ Việt Nam làm việc trong các liên doanh và các chuyên gia nước ngồi đến Việt Nam cơng tác. Quy
định rõ ràng về áp dụng thuế khấu trừ tại nguồn về các dịch vụ thiết bị tại nước
ngồi; áp dụng phương pháp khấu trừ trực tiếp, thuế thu nhập theo phần trăm doanh thu, … đối với nhà thầu nước ngồi; ưu đãi thuế và thuế suất cho các dự án trong các khu chế xuất và khu cơng nghiệp, …
Tăng cường chính sách ưu đãi cĩ sức hấp dẫn cao đối với những lĩnh vực, địa
chính sách thuế khuyến khích các dự án cơng nghệ cao, thực hiện nhanh chương trình nội địa hố, chuyển giao cơng nghệ. Bổ sung các ưu đãi cao hơn đối với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, chế biến nơng - lâm - thủy sản; đầu
tư các dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội vào nơng thơn và các
địa bàn khĩ khăn. Đối với một số dự án đặc biệt quan trọng, cần xử lý đặc cách
và cĩ chính sách hỗ trợ hợp lý.