CHƯƠNG 2: đÁNH GIÁ VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường trái phiếu việt nam 003 (Trang 29 - 30)

VIỆT NAM

2.1 Nhu cầu phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam

2.1.1 Bối cảnh chung của khu vực:

Ớ Truớc cuộc khủng hoảng tài chắnh 1997-1998, nhiều nước Châu Á ựã phụ thuộc quá nhiều vào trụ cột ngân hàng khi khu vực này cung cấp khoảng 80% nợ tài chắnh, trong khi thị trường trái phiếu chỉ chiếm 20%. đối với những nước cĩ nền kinh tế phát triển như Nhật, Úc thì con số này là 30-40%, ựặc biệt lên ựến hơn 60% tại Hoa Kỳ.

Ớ Sau khủng hoảng, tầm quan trọng của kênh cung cấp vốn dài hạn bên cạnh kênh truyền thống là các ngân hàng thương mại ựược thể hiện một cách rõ ràng hơn. Chắnh vì vậy, các nước Châu Á nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng nhận thấy cần phải cĩ một thị trường vốn ựa dạng hơn và ựặc biệt là một thị trường trái phiếu cĩ quy mơ và ựộ sâu ựể hỗ trợ tốt hơn nhu cầu vốn ựầu tư dài hạn trong nền kinh tế, giảm áp lực cho các ngân hàng thương mại.

2.1.2 Ờ Bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam:

Ớ Việt Nam chắnh thức khởi xướng cơng cuộc ựổi mới nền kinh tế từ năm 1986. Kể từ ựĩ, Việt Nam ựã cĩ nhiều thay ựổi to lớn, trước hết là sự ựổi mới về tư duy kinh tế, chuyển ựổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hĩa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện ựại hĩa ựất nước, ựa dạng hĩa và ựa phương hĩa các quan hệ kinh tế ựối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế.

Ớ Luật ựầu tư nước ngồi năm 1987 là văn bản luật ựầu tiên gĩp phần tạo ra khung pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam. Năm 1991 Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật cơng ty ra ựời. Hiến pháp sửa ựổi năm 1992 ựã khẳng ựịnh ựảm bảo sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hĩa

nhiều thành phần vận ựộng theo cơ chế thị trường và khu vực ựầu tư nước ngồi.

Ớ Năm 1999, quy ựịnh bảo hộ quyền tự do kinh doanh của người dân (ựã ựưa vào Hiến pháp năm 1992) ựược thể chế hĩa bằng một ựạo luật ựĩ là Luật doanh nghiệp. Và chỉ sau hơn sáu năm kể từ khi Luật doanh nghiệp ban hành năm 1999 cĩ hiệu lực thì ựã cĩ gần 160.000 doanh nghiệp mới ra ựời, nhiều gấp 4 lần so với tổng số ựơn vị phát triển ựược trong suốt 10 năm truớc ựĩ(7). Số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chĩng kéo theo nhu cầu vốn ựể ựầu tư phát triển, chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp cũng tăng nhanh. Nhưng thực tế chỉ cĩ 32,38% số doanh nghiệp cĩ khả năng tiếp cận ựược nguồn vốn nhà nước, 35,24% doanh nghiệp khĩ tiếp cận và 32,38% doanh nghiệp khơng tiếp cận ựược (8). đĩ là các doanh nghiệp lớn, cịn ựối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì ước tắnh cĩ tới 80% vốn ựược cung ứng từ kênh ngân hàng. Tuy nhiên ựể tiếp cận nguồn vốn này cũng khơng phải là ựiều dễ dàng, nhất là ựối với các doanh nghiệp mới thành lập, chưa cĩ uy tắn trên thị trường.

Ớ Bên cạnh ựĩ, theo ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội ựược Chắnh phủ trình bày tại kỳ họp thứ 9 - Quốc hội khĩa XI, trong giai ựoạn ựến năm 2010 tốc ựộ tăng GDP ựạt bình quân 7,5% - 8%/năm. đến năm 2010 GDP ựạt khoảng 1.760 nghìn tỷ ựồng, tương ựương 94 Ờ 98 tỷ USD. Tổng số vốn ựầu tư cho tồn xã hội tương ựương 40% GDP, trong ựĩ 60% vốn trong nuớc. Như vậy, tổng số vốn ựầu tư cho nền kinh tế trong giai ựoạn ựến năm 2010 bình quân cần khoảng 30 Ờ 40 tỷ USD mỗi năm. Cũng theo nhiều tắnh tốn khác nhau, nhu cầu vốn ựầu tư cho cả giai ựoạn 2006 Ờ 2010 cả nước cần tới 120 - 170 tỷ USD(9). đây là số vốn cực kỳ lớn, bởi vậy nhiệm vụ huy ựộng sẽ rất nặng nề.

Ớ Trong ựiều kiện vốn ngân sách nhà nước cĩ hạn, vốn tự cĩ của doanh nghiệp và người sản xuất cịn ắt ỏi nhưng nhu cầu ựầu tư lớn thì các kênh huy ựộng vốn sẽ ựược quan tâm ựặc biệt. Từ trước ựến nay, ngân hàng ựược xem là kênh cấp vốn truyền thống cho doanh nghiệp và cho nền kinh tế. Trong 5 năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường trái phiếu việt nam 003 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)