Giá trị TPDN tồn thị trường Vinashin EVN
Nguồn: Bộ Tài Chắnh
Xét về kỳ hạn, hầu hết các trái phiếu ựược phát hành ựều cĩ kỳ hạn dài, ngắn nhất là 2 năm, dài nhất là 10 năm. Trái phiếu EVN hầu hết ựều cĩ kỳ hạn 10 năm, ựầu tư vào các cơng trình thuỷ ựiện, cải tạo mạng lưới ựiện quốc gia. Trái phiếu Vinaconex và Lilama phát hành thường cĩ kỳ hạn 5 năm. để khuyến khắch các nhà ựầu tư, Vinanconex phát hành trái phiếu kèm theo chứng quyền (warrant) là quyền mua cổ phiếu của Nhà máy xi măng Cẩm Phả với mức giá ưu ựãi. Trong một thị trường tài chắnh phát triển, trái phiếu thường cĩ thời hạn từ trên 20 năm cho ựến 30 năm. Các ngân hàng thường hạn chế trong việc cho vay các khoản vay dài hạn như thế vì rủi ro cao. Tuy nhiên, ở Việt Nam, trong ựiều kiện lạm phát cao, mơi trường chắnh sách khơng ựảm bảo và do tác ựộng khá nhạy cảm của các biến ựộng kinh tế quốc tế ựã gây nên tâm lý thiếu tin tưởng của các nhà ựầu tư khi ựầu tư vào một loại trái phiếu cĩ thời hạn quá dài. Chắnh vì vậy, kỳ hạn của hầu hết các trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam vào khoảng từ 2 Ờ 10 năm là hồn tồn hợp lý trong bối cảnh hiện tại.
Về mặt lãi suất, tất cả các trái phiếu doanh nghiệp ựều là trả lãi sau, với phương thức trả lãi hằng năm với lãi suất cố ựịnh. Riêng Tổng cơng ty Sơng đà và Tổng cơng ty ựiện lực Việt Nam (EVN) phát hành trái phiếu cĩ lãi suất ựa phần là cố ựịnh trong năm ựầu và thả nổi trong các năm cịn lại, ựược ựiều chỉnh căn cứ vào lãi suất Trái phiếu Chắnh Phủ hoặc lãi suất trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Về cơ bản, lãi suất trái phiếu doanh nghiệp ựều cao hơn lãi suất ựấu thấu trái phiếu chắnh phủ. Trái phiếu doanh nghiệp cĩ xu hướng biến ựộng cùng chiều với lãi suất chắnh phủ và chênh lệch so với lãi suất chắnh phủ từ 2.5% - 3%, phản ánh mức ựộ chênh lệch rủi ro của hai loại trái phiếu này.
Bảng 2.1: So sánh lãi suất chắnh phủ và lãi suất doanh nghiệp cùng kỳ hạn
Kỳ hạn 2 năm 3 năm 5 năm 7 năm 10 năm 15 năm
TPCP (%/ năm) 7.3 7.67 7.9 8.2 8.7 8.85
TPDN (%/năm) 9.6 8.5 -
9.3 9.6 - 10 NA 9.7 NA
Nguồn: Cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn (10/2007)
So sánh với lãi vay ngân hàng thì lãi suất trái phiếu doanh nghiệp vẫn thấp hơn so với lãi suất vay ngân hàng (trung bình 11%-15%/năm ựối với dự án vay trung dài hạn). Thực ra, lãi suất của trái phiếu doanh nghiệp ở trên chỉ là lãi suất danh nghĩa, khơng phải lãi suất thực, trong bối cảnh lạm phát tăng, lãi suất thực cĩ xu hướng xuống dưới mức 0%. điều này cĩ thể giải thắch tại sao các nhà ựầu tư tỏ ra thờ ơ với việc ựầu tư vào trái phiếu.
Ngồi lãi vay, các doanh nghiệp phát hành cịn phải trả một khoản phắ hay hoa hồng cho các dịch vụ tư vấn bảo lãnh phát hành và bảo hành thanh tốn, gọi là chi phắ phát hành. Chi phắ này cĩ thể tăng lên rất cao, phụ thuộc vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp phát hành, nĩ cĩ thể làm tăng lãi suất thực lên tới 12% hay 13% hàng năm. Khả năng trả nợ càng thấp, chi phắ phát hành càng cao. đây cũng là một trong những rào cản chắnh ựối với việc phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt nam hiện nay.
Về vấn ựề bảo lãnh phát hành: hầu hết các cơng ty ựều phát hành trái phiếu thơng qua một tổ chức làm ựại lý phát hành. đại lý phát hành ựược lựa chọn ựảm nhận cung cấp dịch vụ tư vấn phát hành bao gồm bảo lãnh, phát hành và thanh tốn theo lãi suất coupon hay theo mệnh giá. Các cơng ty chứng khốn là những thành viên chắnh trên thị trường này, bên cạnh các ngân hàng cổ phần, các cơng ty bảo hiểm hay kiểm tốn. Với những lợi thế về thơng tin và ựội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, họ là những nhà cung cấp chắnh của dịch vụ này. Hiện tại, dịch vụ tư vấn bảo lãnh phát hành vẫn là một trong những dịch vụ cịn khá non trẻ ở các cơng ty chứng khốn, tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ này chỉ chiếm khoảng từ 5% ựến 10% trong tổng doanh thu từ dịch vụ tư vấn. Các cơng ty chứng khốn thuộc ngân hàng thường tận dụng hệ thống mạng lưới chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc ựể làm ựại lý phát hành cho doanh nghiệp, nếu khơng, các cơng ty khơng thể bán trái phiếu với khối lượng lớn.
Việc phát hành trái phiếu bằng tiền ựồng Việt Nam ựã tạo ra một tài sản hồn tồn mới cho nhà ựầu tư quốc tế, giúp họ tiếp xúc với ựịnh mức tắn dụng và ựồng tiền Việt Nam. Bên cạnh ựĩ, nĩ ựã mở ựường cho sự phát triển của trái phiếu tiền ựồng Việt Nam và tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp huy ựộng vốn dài hạn mà khơng phải chịu rủi ro về tỷ giá hối ựối như phát hành bằng ngoại tệ. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay, ngoại trừ một số doanh nghiệp lớn thì việc phát hành trái phiếu ựể huy ựộng vốn vẫn cịn khá xa lạ bên cạnh hình thức truyền thống là tắn dụng và phát hành cổ phiếu. Vì vậy, ựể trái phiếu doanh nghiệp ngày càng tiếp xúc ựược với ựa dạng các nhà ựầu tư và ựạt tắnh thanh khoản cao hơn thì việc xếp hạng tắn nhiệm doanh nghiệp là ựiều cần thiết.
Và cho dù thị trường trái phiếu Việt Nam vẫn cịn trong giai ựoạn sơ khai nhưng các doanh nghiệp Việt Nam ựã nhận thấy ựược nhu cầu cần phải phát hành trái phiếu doanh nghiệp và những lợi ắch thiết thực từ việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, cả về chi phắ phát hành và tạo ra nguồn vốn cĩ kỳ hạn phù hợp với nhu cầu sử dụng, thời ựiểm huy ựộng phù hợp với thời ựiểm sử dụng. Hiện các doanh nghiệp ựang tắch cực triển khai theo hướng này, ựặc biệt là những doanh nghiệp cĩ dự án lớn, cơng trình lớn nhưng khơng thể hồn tồn
chờ ựợi từ nguồn cho vay lại của Chắnh phủ hay sự tài trợ từ phắa ngân hàng. Trong tương lai, khi thị trường tài chắnh phát triển , các ựịnh chế và các dịch vụ trên thị trường phát triển sẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho việc doanh nghiệp tham gia vào thị trường vốn thơng qua việc phát hành trái phiếu. Và chắc chắn trong thời gian tới số lượng doanh nghiệp phát hành trái phiếu và số lượng nhà ựầu tư quan tâm ựến trái phiếu sẽ tăng lên ựáng kể.
Trái phiếu Chắnh phủ trong giai ựoạn này cĩ nhiều chuyển biến. Bắt ựầu từ
Quý 3/2006, ựể khắc phục nhược ựiểm thanh khoản của trái phiếu Chắnh phủ (do cĩ hơn 200 loại với lãi suất danh nghĩa và ngày thanh tốn khác nhau), Bộ Tài Chắnh ựã cĩ những nổ lực ựể cải thiện tình hình này. Ngày 20/6/2006 Bộ trưởng bộ Tài chắnh ký quyết ựịnh 2276/2006/Qđ-BTC tập trung ựấu thầu trái phiếu Chắnh Phủ tại Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội nhằm tạo ra một thị trường phát hành trái phiếu sơ cấp cĩ tắnh chun mơn hĩa cao.
Sau khi quyết ựịnh này ựược ban hành, giao dịch trái phiếu trên thị trường thứ cấp ựã bắt ựầu khởi sắc, giá trị giao giao dịch ựều qua các quý. Cụ thể như sau:
Hình 2.4: Giá trị giao dịch trái phiếu trên thị trường thứ cấp sau quyết ựịnh 2276/2006Qđ-BTC 5 9 5 .8 7 5 ,2 1 7 .5 3 2 0 ,8 0 6 .8 3 21,3 4 9 .0 0 0 5000 10000 15000 20000 25000 T ỷ ự ồ n g
Quý III/2006 Quý IV/2006 Quý I/2007 Quý II/2007
- Ngồi ra, với mục ựắch tạo ra những lơ trái phiếu cĩ khối lượng lớn cĩ cùng ngày thanh tốn, cùng một lãi suất ựồng thời gom nhiều loại trái phiếu Chắnh phủ phát hành trước ựây thành một số loại trái phiếu Chắnh phủ cĩ mã giao dịch giống nhau nhằm tạo thuận lợi cho các cơ quan quản lý cũng như các nhà ựầu tư trong quá trình quản lý phát hành, giao dịch thanh tốn, Bộ Tài Chắnh ựã banh hành quyết ựịnh Qđ 46/2006/Qđ-BTC ngày 6/9/06 về quy chế phát hành trái phiếu Chắnh phủ theo lơ lớn. đề án này ựã ựược Kho bạc Nhà nước triển khai ựầu năm 2007. Lơ trái phiếu cĩ khối lượng lớn ựầu tiên ựã ựược phát hành thành cơng theo 3 ựợt, vào các ngày 19-3, 27-4 và 17-5, cĩ cùng ngày ựến hạn thanh tốn là 19-3-2012, lãi suất thanh tốn hằng năm (7,8%/năm), tổng khối lượng tắnh theo mệnh giá là 1.000 tỷ ựồng.
Việc phát hành trái phiếu Chắnh Phủ theo lơ lớn ựược thực hiện dựa trên cơ sở: tồn ngành căn cứ nhiệm vụ huy ựộng vốn ựược giao trong một năm, dự kiến phát hành các loại trái phiếu kỳ hạn từ 2 năm ựến 15 năm, mỗi loại kỳ hạn sẽ phát hành khoảng 4-5 lơ lớn, mỗi lơ cĩ khối lượng tắnh theo mệnh giá ắt nhất 1.000 tỷ ựồng trở lên và thời hạn phát hành thường là một quý, trường hợp phát hành các loại trái phiếu cĩ kỳ hạn dài hơn 10 năm cĩ thể phát hành bổ sung vào các loại trái phiếu phát hành từ những năm trước; ngày phát hành trái phiếu là ngày phát hành ựợt 1 của lơ trái phiếu, ngày phát hành các ựợt bổ sung ựược thực hiện ựều ựặn sau ngày phát hành ựợt ựầu tiên và ựược cơng bố cơng khai cho các nhà ựầu tư hằng quý.
Cĩ thể nĩi, việc tập trung ựấu thầu trái phiếu về Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội và phát hành trái phiếu Chắnh phủ theo lơ lớn từ ựầu tháng 7/2006 ựến nay ựã giúp cải thiện rất nhiều tình hình của thị trường trái phiếu Việt Nam. Tinh ựến 30/09/2007 TTGDCK Hà Nội ựã tổ chức ựấu ựược 30 phiên ựấu thầu trái phiếu Chắnh phủ, huy ựộng ựược gần 12,500 tỷ ựồng, bằng 63% giá trị trái phiếu huy ựộng ựược trong giai ựoạn 2000-2004.
Tổng kết từ năm 2000 ựến nay, giá trị trái phiếu Chắnh phủ ựã tăng lên mạnh mẽ, chiếm lĩnh phần lớn thị phần của thị trường trái phiếu Việt Nam
(khoảng 80%). Tuy nhiên, giá trị trái phiếu huy ựộng thành cơng trong các phiên ựấu thầu lại giảm dần bắt ựầu từ ựầu năm 2007 (hình 2.5)
Hình 2.5: Tình hình ựấu thầu trái phiếu Chắnh phủ trong năm 2007
99% 82.46% 82.46% 58.39% 7.30% 7.45% 7.80% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%
Quý 1/2007 Quý 2/2007 Quý 3/2007
7.00%7.10% 7.10% 7.20% 7.30% 7.40% 7.50% 7.60% 7.70% 7.80% 7.90%
Tỷ lệ ựấu thầu thành cơng Lãi suất trúng thầu bình quân
Nguồn: HASTC
đặc ựiểm nổi bật của tình hình ựấu thầu từ ựầu năm 2007 là khối lượng ựăng ký ựấu thầu tương ựối cao, bình quân gấp 3,65 lần khối lượng gọi thầu nhưng tỷ lệ thành cơng của các phiên ựấu thầu cĩ xu hướng giảm dần.
Theo TTGDCK Hà Nội, nhu cầu ựầu tư vào thị trường trái phiếu giai ựoạn này vẫn cao, bởi các ngân hàng thương mại vẫn cịn biểu hiện ựọng vốn do khơng tăng ựược hoạt ựộng cho vay; hệ thống quỹ ựầu tư nước ngồi ựọng vốn chờ giải ngân vào thị trường cổ phiếu; nhiều tổ chức kinh tế trong nước cịn dư tiền chưa giải ngân ựược theo kế hoạch cĩ nhu cầu ựầu tư vào trái phiếu; tai ngân hàng thương mại, Chỉ thị 03 của Ngân hàng Nhà nước về hạn chế cho vay ựã gĩp phần làm hạn chế khả năng giải ngân; Ầ Mặc dù nhu cầu về trái phiếu Chắnh phủ vẫn cao nhưng kỳ vọng tăng lãi suất của các nhà ựầu tư vào thị trường trái phiếu cũng tăng lên. Nguyên nhân chủ yếu là:
+ Thứ nhất, việc tăng dự trữ bắt buộc từ 5% lên 10% làm tăng chi phắ huy
ựộng của ngân hàng thương mại. Một khi lãi suất ựầu vào tăng thì lãi suất ựầu ra Ờ tức là lãi suất ựầu tư vào trái phiếu Chắnh phủ phải tăng lên.
+ Thứ hai, chủ trương chống lạm phát bằng cách tăng cường phát hành trái
phiếu Chắnh Phủ ựể giảm lượng tiền trong lưu thơng dẫn ựến tâm lý chờ ựợi về việc tăng lãi suất của nhà ựầu tư.
Kỳ vọng lãi suất trái phiếu tăng, nhưng Bộ Tài chắnh vẫn chủ trương dùng cơ chế lãi suất trần ựể khống chế mức tăng lãi suất trái phiếu là một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến việc tỷ lệ trúng thầu giảm trong thời gian qua.
Sau những thất bại của các cuộc ựấu thầu trong năm 2007, Bộ Tài chắnh chắc chắn sẽ phải xem xét lại những nguyên nhân ựể tắnh ựến những giải pháp. Trong ựĩ, cơ chế lãi suất trần, kỳ hạn của trái phiếu sẽ là các yếu tố cần ựược xem xét ựể ựiều chỉnh theo hướng linh hoạt hơn.
Trái phiếu ựơ thị trong giai ựoạn từ năm 2006 ựến nay vẫn tiếp tục ựược phát hành với các kỳ hạn ựa dạng: 5 năm, 10 năm và 15 năm. Trong năm 2006 với dự kiến huy ựộng 2,000 tỷ thơng qua trái phiếu ựơ thị nhưng giá trị huy ựộng ựược thực sự ắt hơn số gọi thầu do lãi suất kém hấp dẫn. Trong năm 2007, các cuộc ựấu thầu qua TTGDCK Hà Nội tiếp tục ựược thực hiện do quỹ HIFU (quỹ ựầu tư phát triển ựơ thị Thành phố Hồ Chắ Minh) phát hành, mỗi ựợt huy ựộng 500 tỷ ựồng. Nhìn chung, trái phiếu ựơ thị trong giai ựoạn này hầu như khơng cĩ gì nổi bật với các phiên ựấu thầu khơng hồn tồn thành cơng.
Do trái phiếu ựơ thị vẫn chưa ựược mua bán trên thị trường mở và cầm cố, chiết khấu, tái chiết khấu trái phiếu tại Ngân hàng Nhà nước như trái phiếu Kho bạc nên nhiều nhà ựầu tư gặp khĩ khăn về vấn ựề thanh khoản. Trở ngại về tắnh thanh khoản của trái phiếu ựơ thị ựã ngày càng ảnh hưởng lớn ựến tình hình huy ựộng vốn thơng qua phát hành trái phiếu ựơ thị.
Nếu trái phiếu Chắnh quyền ựịa phương ựược phép giao dịch trên thị trường mở - Thị trường mua bán thứ cấp các chứng từ cĩ giá, một mặt sẽ tạo thuận lợi thu hút thêm các thành viên tham gia thị trường, nâng cao khả năng ựiều tiết tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, mặt khác tăng cường ựáng kể khả năng thanh khoản của trái phiếu Chắnh quyền ựịa phương, tăng sức hấp dẫn ựối với các tổ chức tắn dụng. Qua ựĩ, gĩp phần thúc ựẩy các hoạt ựộng của thị trường sơ cấp phát triển, gĩp phần nâng cao năng lực huy ựộng vốn của Chắnh quyền ựịa phương. Việc nâng cao khả năng thanh khoản của trái phiếu Chắnh quyền ựịa phương là một trong những nhân tố quan trọng, quyết ựịnh cho sự thành cơng của các ựợt phát hành trái phiếu trong thời gian sắp tới.
Mặc dù trái phiếu ựơ thị tuy khơng cĩ tắnh thanh khoản cao, cịn nhiều hạn chế ựể tất cả các nhà ựầu tư cĩ thể ựĩn nhận loại hình này nhưng nhin vào mức ựộ ựầu tư của các ngân hàng cho thấy rằng trái phiếu ựơ thị hiện cĩ mức sinh lợi và ựộ an tồn cao. Hứa hẹn thời gian tới, huy ựộng vốn bằng trái phiếu ựơ thị sẽ là giải pháp lâu dài và hiệu quả của thành phố ựể phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
Kết thúc giai ựoạn 3: Trái phiếu Chắnh phủ mặc dù ựã cĩ những thay ựổi ựáng
kể trong thời gian ngắn - từ năm 2006 ựến nay (ựấu thầu tập trung với giá trị huy ựộng lớn) nhưng vẫn chưa thể ựáp ứng hồn tồn nhu cầu vốn cho nền kinh tế, bao gồm vốn cho phát triển kinh tế - xã hội cả nước và vốn cho vay lại ựối với doanh nghiệp. Trái phiếu Chắnh phủ cịn nhiều hạn chế cần khắc phục ựể phát huy vai trị chủ ựạo. Bên cạnh ựĩ cũng cần quan tâm, phát triển mảng trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu ựơ thị ựể cĩ thể ựa dạng hĩa các kênh huy ựộng vốn cho nền kinh tế.
Nhìn chung, sau một thời gian ựịnh hình và ựi vào hoạt ựộng, thị trường trái phiếu Việt Nam ựã cĩ những bước phát triển ựáng ghi nhận trên cả 3 loại hình