Theo Cục phát triển doanh nghiệp của Bộ kế hoạch và đầu tư Ờ tháng 04/

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường trái phiếu việt nam 003 (Trang 30 - 34)

từ 2000 Ờ 2005, tổng nguồn vốn huy ựộng của các ngân hàng thương mại và tổ chức tắn dụng ựạt tốc ựộ tăng khoảng 20 Ờ 25%/năm, gấp hơn 3 lần tốc ựộ tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, năm 2000 vốn huy ựộng của hệ thống ngân hàng tăng 26,5% so với năm trước, năm 2001 tăng 25,53%, năm 2002 tăng 17,7%, năm 2003 tăng 24,94%, năm 2004 tăng 30,39%, năm 2005 tăng 18% và 6 tháng ựầu năm tăng hơn 12%10. Cĩ thể nĩi hệ thống ngân hàng ựã ựĩng vai trị chủ lực ựáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu mức tăng trưởng tắn dụng quá cao sẽ dẫn ựến áp lực và rủi ro cho khối ngân hàng.vì hầu như nguồn huy ựộng từ ngân hàng là nguồn ngắn hạn trong khi các dự án ựầu tư của doanh nghiệp, của Chắnh phủ thường là trung dài hạn.

Ớ Nếu nền kinh tế chỉ dựa vào hệ thống ngân hàng sẽ tạo ra sai lệch kép, ựĩ là sai lệch kỳ hạn và sai lệch ựồng tiền. Hầu hết các khoản vay của ngân hàng thường là ngắn hạn, 80% các khoản huy ựộng ngắn hạn dưới một năm thì khơng thể sử dụng ựể cho vay ựối với các dự án ựầu tư dài hạn. Dù vậy, hiện nay các khoản huy ựộng ngắn hạn ựĩ ựang chiếm tới 40% trong tổng vốn huy ựộng của ngân hàng, ựây sẽ là rủi ro cho ngân hàng và cả thị trường tài chắnh quốc gia. Trong khi ựĩ, việc phát hành trái phiếu cho bất kỳ ựối tượng nào, vào thời ựiểm nào, với giá trị bao nhiêu và bằng ựồng tiền nào sẽ sễ dàng hơn nhiều ựối với một quốc gia, ựương nhiên là quốc gia ựĩ cần phải cĩ mức xếp hạng tắn dụng khá tương ựối.

Ớ đứng ở một khắa cạnh khác với gĩc ựộ là khu vực doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thường cĩ 3 cách ựược áp dụng ựể huy ựộng vốn: thơng qua các khoản vay thương mại (tắn dụng ngân hàng), thơng qua việc phát hành trái phiếu và thơng qua tiếp nhận vốn gĩp. Tuy nhiên, các khoản vay thương mại thường bị giới hạn về hạn mức, ngồi ra cũng sẽ tạo áp lực lớn cho ngân hàng, doanh nghiệp khĩ cĩ thể tránh bi ảnh hưởng nặng nề khi khủng hoảng tiền tệ xảy ra. Cịn với phương thức huy ựộng vốn thơng qua tiếp nhận vốn gĩp thì doanh nghiệp phải chia sẻ quyền ựịnh ựoạt doanh nghiệp. Cuối cùng, huy ựộng vốn bằng cách phát hành trái phiếu cĩ lẽ là phưong pháp hữu hiệu nhất:

10 Theo Tạp chắ Ngân hàng số 13

+ Thứ nhất, vốn huy ựộng từ trái phiếu vẫn ựược coi là nguồn vốn cấp 2. đây là nguồn vốn dài hạn, lãi suất hợp lý, ổn ựịnh và khi huy ựộng nguồn vốn này, doanh nghiệp chỉ phải chịu trách nhiệm thanh tốn lãi suất hàng năm cho trái chủ. Khoản lãi này ựược tắnh vào chi phắ của doanh nghiệp (trong chi phắ thuế) và thấp hơn nhiều so với mức chi trả cổ tức hàng năm, kéo theo chi phắ vốn của doanh nghiệp giảm xuống. Bởi vì nếu huy ựộng vốn thơng qua cổ phiếu, doanh nghiệp thường hứa hẹn phả trả cổ tức từ 12-15%/năm, thậm chắ 20%/năm, muốn ựảm bảo mức cổ tức này thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tối thiểu cũng phải ựạt 20% vốn ựiều lệ, trong khi nếu chọn kênh huy ựộng vốn bằng trái phiếu, lãi phải trả cho trái chủ lớn nhất chỉ khoảng 10.5%/năm ựối với kỳ hạn 5 năm.

+ Thứ hai, lượng vốn huy ựộng từ trái phiếu thường khơng hạn chế, nĩ phụ

thuộc nhiều vào uy tắn của doanh nghiệp và doanh nghiệp khơng phải ựứng truớc áp lực về cơ cấu cổ ựơng.

+ Thứ ba, kênh huy ựộng này mặc dù bản chất là hoạt ựộng vay vốn nhưng nĩ

cĩ ưu thế vượt trội so với các khoản vay ngân hàng do khơng phải chịu những ràng buộc từ phắa ngân hàng khi tiến hành thẩm ựịnh ựể cho vay ựồng thời tiết kiệm ựược chi phắ vì cĩ thể vay với lãi suất thấp hơn lãi suất ngân hàng. Lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng từ 11-15%/năm ựối với các khoản vay cĩ kỳ hạn trên 1 năm, trong khi vay thơng qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp chỉ phải trả khoảng 10.5%/năm với thời hạn 5 năm.

►►► Sự bùng phát về số lượng doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và việc gia nhập WTO của Việt Nam ựã làm cho nhu cầu vốn trở thành vấn ựề cấp thiết. Việt Nam mở cửa hội nhập, các doanh nghiệp trong nước muốn tồn tại thì phải cĩ vốn ựể nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong khi ựĩ, Nhà nước cần cĩ vốn cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực khoa học và cơng nghệ ựể thu hút nguồn vốn ựầu tư nước ngồi.

Chắnh những yêu cầu khách quan của nền kinh tế mà Việt Nam nhận thấy cần phải tạo ra những kênh huy ựộng vốn ựể thu hút tối ựa mọi nguồn lực tài chắnh trong và ngồi nước, chuyển các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thành nguồn vốn ựầu tư. và thị trường chứng khốn tất yếu sẽ ra ựời vì nĩ giữ vai trị quan trọng ựối với việc huy ựộng vốn trung, dài hạn cho hoạt ựộng kinh tế.

Nhận thức rõ việc xây dựng thị trường chứng khốn là một nhiệm vụ chiến lược cĩ ý nghĩa ựặc biệt quan trọng ựối với tiến trình xây dựng và phát triển ựất nước, truớc yêu cầu ựổi mới và phát triển kinh tế, phù hợp với các ựiều kiện kinh tế - chắnh trị, xã hội trong nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở tham khảo cĩ chọn lọc các kinh nghiệm và mơ hình thị trường chứng khốn trên thế giới, thị trường chứng khốn Việt Nam ựã ra ựời.

Như vậy, quá trình hình thành của thị trường trái phiếu Việt Nam ựã gắn với những chắnh sách cùa Nhà nước trong thời kỳ kinh tế chuyển hĩa từ giai ựoạn kinh tế tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần. Và rõ ràng, cho dù xét trên khắa cạnh khu vực hay quốc gia thì phát triển thị trường trái phiếu vẫn là yêu cầu cấp thiết và ựịi hỏi sự phát triển trong thời gian càng sớm càng tốt cho nền kinh tế.

2.2 Sự phát triển của thị trường trái phiếu Việt Nam trong thời gian vừa qua

Sự phát triển của thị trường trái phiếu Việt Nam ựược ựánh dấu bởi các mốc thời ựiểm ban hành các văn bản pháp lý quan trọng, cĩ ảnh hưởng trực tiếp ựến thị trường trái phiếu. Cĩ thể tĩm tắt sự phát triển ựĩ qua 3 giai ựoạn như sau:

.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường trái phiếu việt nam 003 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)