bán lẻ tại Việt Nam
§ Năm 2006 cĩ rất nhiều dự án bán lẻ ra đời: Eden Mall, Kumho, Hùng
Vương Plaza,…
§ Doanh nghiệp phân phối hàng hĩa liên tục mở rộng mạng lưới.
§ Liên Doanh Lotte VN Shopping sẽ xây dựng siêu thị bán lẻ đầu tiên tại TP .Hồ Chí Minh vào đầu năm 2008.
Thị trường bán lẻ tại TP .Hồ Chí Minh vẫn là thị trường sơi động và
tiềm năng nhất cả nước với nhiều hoạt động kinh doanh đa dạng, phong phú
cũng như cĩ nhiều dự án đầu tư vào thị trường này ở lĩnh vực bán lẻ của các
tập đồn nước ngồi như Carefour, Giant, W al-Mart ,…
Tại hội thảo “Thị trường bán lẻ Việt Nam: cơ hội và thách thức,” được tổ chức vào ngày 26/01/2008, các chuyên gia cho rằng: đất nước với trên 80 triệu dân đang tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định, thị trường bán lẻ Việt
Nam là một thị trường trẻ, năng động và cĩ tiềm năng lớn. Theo bà Đinh Thị Mỹ Loan: “với số điểm 74, Việt Nam là thị trường bán lẻ cĩ sức hấp dẫn đứng vào hàng thứ tư thế giới, chỉ sau Ấn Độ, Nga và Trung Quốc. Tại đây ,
vẫn tồn tại chợ truyền thống và cửa hiệu tạp hĩa, song số lượng sẽ ít đi, quy mơ giảm dần. Với sự tham gia của các đại gia FDI hoạt động bán lẻ sẽ thực sự trở thành một “ngành cơng nghiệp”. Sẽ dần mất đi tình trạng nhà sản xuất tự lo hệ thống phân phối, bán lẻ, thay vào đĩ giữa nhà sản xuất và nhà phân
Trong khi đĩ các hình thức phân phối bán lẻ hiện đại ngày một phát
triển cả về số lượng lẫn quy mơ, xuất hiện các loại hình kinh doanh mới cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin. Với sự phát triển nhanh chĩng của tầng lớp trung lưu cĩ mức sống ngày càng cao, thĩi quen và văn hĩa mua sắm của người tiêu dùng đang thay đổi. Các hình thức bán hàng mới, như bán
hàng trực tuyến, thơng qua các chuỗi siêu thị sẽ ngày càng phát triển, và gắn với chúng uy tín của nhà bán lẻ và dịch vụ hậu mãi sẽ cĩ một vai trị ngày càng quan trọng trong chiến lược bán hàng.
Trong lĩnh vực cơng nghiệp điện tử, điều này sẽ khơng cĩ lợi cho các
nhà sản xuất kiểu cũ, quen tạo sản phẩm giá rẻ, số lượng nhỏ, chất lượng khơng cao, chủ yếu len lỏi vào những thị trường ngách. Tình hình này dường như cũng rất khơng cĩ lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ trong nước, nơi quen tự mình đảm nhiệm cả hai khâu sản xuất và bán hàng, song lại rất cĩ lợi cho những cơng ty lớn, cĩ vốn nước ngồi, nhất là các cơng ty FDI – thường là những cơng ty đa quốc gia cĩ tính chuyên nghiệp cao, thương hiệu cĩ uy tín và cĩ hoặc kiểm sốt được mạng lưới phân phối bán lẻ trên tồn cầu.
Thị trường bán lẻ V iệt Nam trong 3 năm qua phát triển khá mạnh với
mức tăng trưởng thường xuyên đạt trên 20% và đặc biệt trong năm nay theo
ước tính sẽ đạt tới 25%.
Cơng ty tư vấn bất động sản CBRE ngày 8/11/2007 đã cơng bố bản báo cáo về thị trường kinh doanh bán lẻ Việt Nam, theo đĩ thị trường bán lẻ Việt
Nam đang cĩ bước chuyển biến lớn từ các cửa hàng mặt tiền sang các trung tâm thương mại. CBRE cho biết hiện nay Việt Nam cĩ 9.266 chợ và 18.000 cửa hàng mặt tiền nhỏ, hình thức mua sắm truyền thống chiếm phần lớn tổng doanh thu bán lẻ, nhưng đang cĩ bước chuyển mạnh sang mơ hình kinh doanh bán lẻ hiện đại. Nếu như năm 1995, Việt Nam chỉ cĩ 10 siêu thị và hai trung tâm thương mại, thì năm 2007, cĩ ít nhất 140 siêu thị và đại siêu thị, 20 trung tâm thương mại và gần 1 triệu mét vuơng mặt bằng kinh doanh bán lẻ đang
được đầu tư phát triển. Số lượng các cửa hàng mặt tiền cũng đang giảm do được nâng cấp thành các trung tâm thương mại.
Thị trường bán lẻ Việt Nam trong những năm qua phát triển khá mạnh,
đặc biệt trong 3 năm gần đây mức tăng trưởng thường xuyên đạt trên 20% và đặc biệt trong năm nay theo ước tính sẽ đạt tới 25%. Năm 2006, doanh thu từ
bán lẻ đạt 37,5 tỷ USD thì đến năm 2007 đạt 42,5 tỷ USD và đến 2010 sẽ là 53 tỷ USD. Thị trường bán lẻ Việt Nam được xếp thứ 4 thế giới sau Nga, Ấn
Độ và Trung Quốc. Các nhà doanh nghiệp nước ngồi coi đây là cơ hội kinh
doanh lớn và đang chuẩn bị cho cuộc đổ bộ vào thị trường này.