Chiến lược giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thương hiệu của hệ thống siêu thị CO OPMART (Trang 64 - 65)

11 Trang trí siêu thị, quầy kệ 3

3.3.2. Chiến lược giá

Giá bán là yếu tố quan tâm hàng đầu đối với đa số người tiêu dùng. Khi quyết định giá bán ra của một sản phẩm cần lưu ý đến các yếu tố:

- Giá của các sản phẩm cùng loại. - Cảm nhận của khách hàng. - Giá của đối thủ cạnh tranh. - Các yếu tố mơi trường . …

Đối với giá của các sản phẩm cùng loại: phải hợp tác với các nhà cung

cấp để cĩ giá bán tốt nhất cho một sản phẩm, khi sản phẩm cùng loại cĩ giá

thấp hơn thì phải chú ý đến thương hiệu sản phẩm, nhu cầu của khách hàng

đối với sản phẩm đĩ, cần tạo chương trình khuyến mãi để tăng tính cạnh

tranh…

Đối với cảm nhận của khách hàng: mỗi sản phẩm bản thân sẽ mang hai

giá trị là giá trị thực tế và giá trị cảm nhận. Nếu khách hàng chủ yếu quan tâm

đến giá trị thực tế thì các sản phẩm cần thiết cho cuộc sống phải được quan

tâm về giá – giá tốt sẽ cạnh tranh được với đối thủ; nếu khách hàng chủ yếu

quan tâm đến giá trị cảm nhận thì lưu ý đến các mặt hàng cĩ thương hiệu

mạnh, đem lại độ tin cậy cao – giá cả lúc này khơng phải là vấn đề quan tâm

hàng đầu. Giá trị cảm nhận thay đổi tùy theo cá nhân và hồn cảnh nên phải

xác định khách hàng mục tiêu để cĩ chính sách giá cho phù hợp đối với từng loại sản phẩm…

Đối với giá của đối thủ cạnh tranh: giá bán của đối thủ cạnh tranh sẽ được khách hàng làm cơ sở để so sánh giữa các sản phẩm với nhau. Đây là

thương hiệu nên phải được quan tâm đến khi xây dựng giá cho các sản phẩm. Nếu cĩ thể, khơng làm giá bán cao hơn các đối thủ cạnh tranh, nhất là đối với

đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

Đối với các yếu tố mơi trường: giá bán sẽ chịu ảnh hưởng của tình hình

kinh tế, văn hĩa xã hội và ràng buộc của chính phủ về giá bán…; khi cĩ thể dự đốn được sự thay đổi để cĩ sự chuẩn bị tốt hơn đối phĩ với tình huống

xấu sẽ đem lại yếu tố tin cậy của khách hàng với thương hiệu.

Hiện nay, thương hiệu Co.opMart chưa cĩ được giá bán tốt nhất cho

khách hàng, điều này về lâu dài sẽ hình thành ấn tượng khơng tốt trong suy

nghĩ của khách hàng. Vì vậy , phải luơn quan tâm đến giá của các sản phẩm và xây dựng chiến lược giá phù hợp với thương hiệu đã đặt ra.

- Xây dựng chiến lược giá và khung hàng hĩa hồn chỉnh. Lựa chọn một số nhĩm hàng hố cơ bản, thiết yếu để xây dựng giá bán chiến lược,

chiến thuật để cạnh tranh với đối thủ.

+ Giá chiến lược: là giá bán của những mặt hàng chiến lược cĩ thể

được xây dựng luơn thấp hơn giá đối thủ từ 3 đến 5% để tạo sự hấp

dẫn khách hàng mục tiêu, lơi kéo được khách hàng mới từ các đối thủ. + Giá chiến thuật: là giá bán những mặt hàng được xây dựng luơn bằng

với giá của đối thủ.

- Đối với các nhà cung cấp lớn, phải xây dựng kế hoạch mua hàng cụ

thể, cố gắng đạt được những thỏa thuận về giá để nhận được chiết khấu về số lượng, theo mùa…

- Khi giá bán giá cao cần phải chú ý đến các chương trình khuyến mãi, dịch vụ tăng thêm, chăm sĩc khách hàng…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thương hiệu của hệ thống siêu thị CO OPMART (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)