Mặt trƣợt đổ về ĐĐB dọc DV Ia Sir

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm dập vỡ kiến tạo và mối quan hệ của chúng với nước dưới đất khu vực huyện đắk tô và lân cận (Trang 59 - 79)

Địa hình xung quanh là thung lũng sông. Hai bên là núi cao, phía tả ngạn sơng có các dãy núi phát triển theo phƣơng TB-ĐN. Bên hữu ngạn sông là khối núi Chƣ Mon Ray.

Dải dập vỡ sông Dak Kal (17)

Dải dập vỡ sông Dak Kal phát triển dọc thung lũng sông Dak Kal. Trong phạm vi nghiên cứu dập vỡ này phát triển từ thôn Thung Nai xã Đắk Xú theo phƣơng TB-ĐN qua thị trấn Plei Kần, xã Tân Cảnh đến ngã ba sông Đak Ta Kan giao với sông Krơng Pơ Kơ thuộc địa phận xã Pơ Kơ thì dừng lại. Chiều dài của dập vỡ này trong khu vực nghiên cứu khoảng 13 km.

Dải dập vỡ suối Dak Biên (6)

Dải dập vỡ suối Dak Biên phát triển theo phƣơng TB-ĐN từ xã Đắk Hà dọc theo suối Dak Biên đến nơi giao nhau với sông Đak Psi tại thơn 7 xã Đắk Pxi thì dừng lại.

Địa hình hai bên là đồi núi, phân dị khá phức tạp. Chiều dài dập vỡ này khoảng 3,7 km.

Dải dập vỡ Ngọc Tụ – Kon Đào (18)

Dải dập vỡ Ngọc Tụ – Kon Đào bắt đầu từ thôn 1 xã Kon Đào theo phƣơng TB phát triển đến thôn Đắk Rơ Nga thuộc xã Ngọc Tụ thì dừng lại. Chiều dài của dải dập vỡ này khoảng 10,2 km. Chiều rộng của dải dập vỡ này khoảng 140 m.

Dải dập vỡ này thể hiện rất rõ ràng trên bản đồ địa hình và ảnh DEM. Địa hình hai bên cánh của dập vỡ phân dị mạnh và rất thẳng tuyến.

Dải dập vỡ Đắk Ang – Văn Lem (22)

Dải dập vỡ Đắk Ang – Văn Lem có phƣơng phát triển là TB – ĐN từ thôn Đắk Trăm của xã Văn Lem đến thôn Long Dôn xã Đắk Ang và tiếp tục phát triển ra ngoài khu vực nghiên cứu. Mức độ thể hiện của dập vỡ này trên địa hình cũng khơng đƣợc sắc nét nhƣ các dải dập vỡ khác.

3.1.4. Phương vĩ tuyến và á vĩ tuyến

Những dập vỡ có phƣơng á vĩ tuyến thể hiện rất mờ nhạt trong khu vực nghiên cứu. Nhƣng dập vỡ này phân bố rải rác ở một vài nơi thuộc xã Văn Lem và xã Đắk Tơ Kan với kích thƣớc khiêm tốn nên khả năng chứa nƣớc của các đới này cũng hạn rất chế trong khu vƣc.

Bên cạnh những đới dập vỡ điển hình nhƣ đã mơ tả ở trên, trong khu vực nghiên cứu cịn có một số cấu trúc đáng chú ý khác nhƣ:

Lineament suối Dak Char

Lineament suối Dak Char chạy khuôn theo suối Dak Char xẻ dọc khối núi Chƣ Mon Ray trong địa phận xã Sa Nhơn. Lineament này trên tài liệu viễn thám thể hiện khá rõ nét với hai bên là địa hình núi cao và có suối chảy ở giữa.

Lineament suối Dak Căm

Lineament suối Dak Căm phát triển trong địa phận xã Hà Mòn dọc theo suối Dak Căm. Lineament này có chiều dài khoảng 2,5 km.

Địa hình nơi đây tƣơng đối bằng phẳng, đồi núi thấp, phát triển theo phƣơng á kinh tuyến.

Lineament suối Dak Xê

Lineament suối Dak Xê thuộc huyện Tu Mơ Rông. Chiều dài của lineament này khoảng 2,2 km, phát triển theo hƣơng TB-ĐN.

Độ cao địa hình khu vực này phân dị khá phức tạp, hai bên khá dốc. Suối Dak Xê chảy qua đoạn này chuyển hƣớng và chảy khá thẳng.

Lineament sông Dak Pxi

Chiều dài lineament sông Dak Pxi khoảng 3,6 km nằm trong địa phận xã Ngọc Yêu huyện Tu Mơ Rơng. Địa hình nơi đây là đồi núi cao và khá dốc.

Lineament suối Dak Keo

Lineament suối Dak Keo thuộc địa phận xã Đak Psi. Phƣơng phát triển của lineament này là ĐB-TN dọc theo suối Dak Keo và thể hiện khá rõ trên tài liệu viễn thám. Chiều dài của lineament suối Dak Keo khoảng 2 km.

Lineament suối Dak Gu

Lineament suối Dak Gu chạy dọc suối Dak Gu thuộc xã Ngọk Wang. Địa hình phân dị mạnh, một bên là đồi núi cao một bên là thung lũng giữa núi. Chiều dài lineament này khoảng 4,8 km.

3.2. Tính chất của các đới dập vỡ

Trong quá trình thu thập tài liệu và viết luận văn tác giả đã cùng đồng nghiệp triển khai khảo sát thực địa nhiều nơi trong phạm vi nghiên cứu của luận văn (hình 3.21). Vị trí các điểm khảo sát (hình 3.21) và các kết quả đo yếu tố thế nằm của các khe nứt (giá trị phƣơng vị góc dốc và giá trị góc dốc) đƣợc thể hiện trong tập số liệu khảo sát kiến tạo vật lý bên dƣới:

SỐ LIỆU KHẢO SÁT KIẾN TẠO VẬT LÝ TẠI CÁC VẾT LỘ VL 05 340 16 304 83 300 84 205 27 306 79 75 83 307 78 304 78 225 38 168 6 293 74 295 75 305 79 65 18 302 76 292 86 220 46 302 80 325 75 335 14 305 88 302 80 304 71 300 76 306 85 175 8 222 50 255 38 265 20 296 76 220 45 215 50 140 88 304 85 220 50 300 75 322 45 210 46 350 14 186 76 295 75 293 80 60 70 65 68 VL 06 240 56 18 65 210 75 28 76 24 68 22 62 264 75 290 85 322 74 26 84 4 62 30 70 242 70 170 70 345 80 170 70 10 74 110 48 20 64 318 81 320 65 300 82 24 70 130 72 260 60 30 85 312 84 260 80 32 68 133 64 24 64 26 90 135 76 140 80 140 58 145 74 160 85 305 88 165 60 330 80 140 55 VL 08 200 61 200 68 220 28 88 76 65 75 210 75 140 55 30 85 215 70 80 80 320 45 330 54 215 64 35 60 40 42 30 85 220 85 350 60 245 88 60 88 210 60 28 45 32 42 88 84 210 69 75 70 115 60 155 65 145 60 210 85 142 660 240 78 215 72 100 70 235 64 78 82 220 58 15 90 100 70 325 42 40 90 105 70 95 80 224 74 212 54 135 65 310 45 208 61 135 55 130 45 80 70 85 78 262 64

VL 09 20 80 10 10 8 83 26 60 220 86 110 70 270 50 275 65 20 40 262 14 85 80 258 68 5 86 8 18 340 32 280 75 256 50 115 65 40 60 25 80 335 34 110 66 75 60 266 64 3 82 35 86 275 70 18 75 252 70 10 75 285 65 260 40 65 25 22 72 110 50 50 28 30 80 10 75 254 72 52 12 250 65 252 64 25 85 280 30 10 74 120 55 40 85 260 66 280 70 25 80 22 84 272 14 242 72 VL 10 340 88 30 90 260 75 175 80 18 88 230 85 5 82 220 80 135 32 80 42 270 86 14 85 320 30 175 80 215 70 340 85 16 82 330 80 153 86 350 85 120 70 250 62 20 84 35 30 272 60 110 70 3 78 210 80 15 85 85 28 20 86 10 80 150 80 320 78 14 86 42 38 265 65 115 75 225 85 12 74 235 70 90 15 5 86 255 64 357 88 215 85 16 84 170 75 354 78 335 85 20 45 14 86 18 86 210 86 235 85 26 80 VL 12 290 65 278 50 280 58 170 85 195 61 10 35 110 58 300 65 285 58 220 76 210 60 295 90 310 70 110 62 350 80 280 75 356 62 300 20 280 82 285 72 120 74 230 70 115 80 175 85 315 80 283 72 295 70 340 62 282 58 290 75 125 72 290 85 210 79 220 65 210 80 285 85 350 60 120 86 2 85 210 86 10 80 185 80 275 48 30 70 190 82 40 72 85 45 100 85 125 80 10 85 30 70 338 85 290 90 160 75 98 30

VL 22 40 70 41 80 123 12 46 75 43 72 43 67 270 50 42 76 134 10 46 77 44 68 21 32 41 75 55 75 133 15 45 76 54 56 140 12 43 76 45 64 43 70 44 79 45 65 280 55 44 77 23 54 44 78 40 80 270 55 258 54 40 70 43 76 40 76 54 76 40 76 269 52 39 65 44 55 50 77 125 12 39 54 274 55 39 76 54 76 55 57 260 68 43 66 267 54 44 70 124 79 50 54 33 33 44 57 272 53 43 71 123 5 45 78 31 32 32 43 276 55 275 50 271 50 274 52 VL 23 70 70 65 68 163 89 73 72 162 86 73 66 75 62 165 82 210 50 74 68 170 85 80 70 72 65 165 88 75 71 75 71 164 86 162 85 170 86 73 68 VL 30 140 76 341 35 143 87 287 72 257 55 295 76 130 86 342 45 142 80 255 50 257 54 286 75 134 80 332 46 142 82 245 52 254 50 285 75 335 42 331 43 146 80 254 53 251 48 287 78 330 43 285 75 127 81 235 50 253 46 287 78 335 42 140 83 135 87 256 53 234 49 280 79 345 54 136 86 137 86 257 52 213 43 289 75 332 42 138 87 148 82 258 50 281 74 245 54 330 41 142 85 143 79 254 51 283 73 257 56 340 36 145 83 142 78 254 54 258 75 256 53 251 56 253 57 243 58

Kết quả phân tích số liệu khe nứt kiến tạo

Từ các kết quả đo thống kê khe nứt ngoài thực địa, học viên đã xử lý và đƣa ra kết quả nhƣ sau:

Từ kết quả phân tích số liệu khe nứt tại vết lộ 05 (VL05) nhận thấy phƣơng nứt chính tại đây là TB – ĐN (216/36) trùng với phƣơng dập vỡ sông Đak Kal và phần phía nam của dải dập vỡ sơng Đak Pơ Kô.

Các dập vỡ phƣơng ĐB-TN tại vết lộ này cũng thể hiện rõ nét trên kết quả đo khe nứt (306/72) và từ kết quả giải đoán ảnh DEM.

Phƣơng nứt nổi trội từ kết quả đo khe nứt ở vết lộ 06 là phƣơng TB-ĐN. Ngồi ra cịn có các nứt nẻ phƣơng ĐB-TN (144/90) cũng chiếm tỉ trọng lớn. Các khe nứt đo đƣợc có hai phƣơng chính nhƣ trên và từ kết quả phân tích số liệu đối sánh với tài liệu giải đoán ảnh DEM và các loại bản đồ khác nhận thấy đây là hai

phƣơng phát triển dập vỡ chính trong khu vực lân cận vết lộ 06 trên trong đó các dập vỡ phƣơng ĐB-TN có mật độ ít hơn nhƣng qua nghiên cứu trên ảnh viễn thám và bản đồ thì các dải dập vỡ này thể hiện rõ nét và có chiều dài tƣơng đối lớn so với các dải dập vỡ khác trong vùng nghiên cứu.

Tại vết lộ 08 ta thấy nổi lên ba phƣơng nứt chính là phƣơng kinh tuyến (90/75), phƣơng TB-ĐN (210/68) và phƣơng ĐB-TN (150/60). Mức độ nứt nẻ theo hai phƣơng kinh tuyến và phƣơng TB-ĐN tƣơng tự nhau, phƣơng nứt ĐB-TN thì yếu hơn hai phƣơng trên.

Những hệ khe nứt phƣơng kinh tuyến và phƣơng ĐB-TN có sự trùng hợp với kết quả giải đoán các tƣ liệu bản đồ và ảnh viễn thám.

Hệ khe nứt phƣơng TB-ĐN cũng khá phát triển trong khu vực này nhƣng từ kết quả giải đoán viễn thám trƣớc thì khơng thấy có biểu hiện trên địa hình. Đây chính là một điểm cần nghiên cứu rõ hơn.

Số đo khe nứt ở vết lộ 09 cho thấy các đới khe nứt phƣơng á vĩ tuyến và TB- ĐN rất phát triển nhƣng trên tài liệu viễn thám phƣơng này lại không thể hiện rõ. Các khe nứt phƣơng ĐB-TN cũng xuất hiện nhiều tại vết lộ và đây cũng chính là phƣơng dập vỡ vẫn cịn dấu ấn địa mạo hiện đại.

Kết quả phân tích số liệu ở VL10 cho thấy các khe nứt phƣơng vĩ tuyến, á vĩ tuyến và TB-ĐN (15/75, 225/75) có mật độ rất cao. Các khe nứt này có thể hiện trên địa hình địa mạo nhƣng lại mờ nhạt hơn so với phƣơng á kinh tuyến.

Tại vết lộ này, các dập vỡ phƣơng á kinh tuyến có dấu hiệu địa mạo rõ ràng và cũng có các số đo khe nứt đại diện theo phƣơng này tuy nhiên mật độ lại khơng đƣợc cao.

Từ kết quả phân tích khe nứt nhận thấy tại vị trí khảo sát này (VL12) các dập vỡ đo đƣợc chủ yếu có phƣơng ĐB-TN, TB-ĐN và phƣơng vĩ tuyến. Các phƣơng này phù hợp với các giải đoán dập vỡ từ bản đồ và ảnh viễn thám.

Từ kết quả giải đốn viễn thám thì các dập vỡ phƣơng vĩ tuyến tại khu vực này có mật độ cao nhƣng lại có chiều dài khiêm tốn. Dập vỡ phƣơng ĐB-TN và TB-ĐN có mật độ thƣa hơn nhƣng lại có chiều dài lớn.

Các số đo khe nứt thu thập tại vết lộ 22 thể hiện ba phƣơng nứt chủ đạo đó là ĐB-TN, TB-ĐN và kinh tuyến trong đó các dập vỡ phƣơng TB-ĐN là nổi trội. Khi

đối sánh với kết quả giải đốn viễn thám thì khu vực lận cận VL22 có mật độ lineament cao và các phƣơng chủ đạo nhƣ trên.

Kết quả đo thống kê khe nứt tại vết lộ 23 cho thấy có hai phƣơng nứt chủ đạo đó là phƣơng TB-ĐN (75/60) và phƣơng á vĩ tuyến (350/90). Phƣơng TB-ĐN trùng với phƣơng của dập vỡ sơng Đắk Sir là kết quả giải đốn ảnh viễn thám.

Tại vết lộ 30 (VL 30) khi khảo sát thì các đới dập vỡ chính có phƣơng (255/60) là chủ yếu, ngồi ra cịn gặp các mạch thạch anh phƣơng 3450 với mật độ khá nhiều.

Phƣơng của các dải khe nứt đo đƣợc ngoài thực địa phù hợp với phƣơng phát triển chung của các dải lineament địa hình trong khu vực này đó là các phƣơng chính TB-ĐN và ĐB-TN.

Tổng hợp từ các kết quả xử lý số liệu đo khe nứt kiến tạo và mặt trƣợt vết xƣớc bằng phƣơng ba hệ cộng ứng và parfenov cho từng vị trí vết lộ tiến đến nhận

định chung tính chất của dập vỡ cho khu vực nghiên cứu đi đến kết luận là mặt trƣợt của các DV phƣơng á kinh tuyến và kinh tuyến đổ vể tây; các DV phƣơng TB- ĐN đổ về TN. Còn các DV phƣơng ĐB- TN đổ về ĐN.

3.3. Luận giải về nguồn gốc và cơ chế hình thành các dập vỡ trong vùng nghiên cứu

Sự phân bố dập vỡ kiến tạo trong vùng nghiên cứu rất phức tạp và phát triển theo đủ các phƣơng: kinh tuyến- á kinh tuyến, TB- ĐN, ĐB- TN và á vĩ tuyến. Trong số đó dập vỡ phƣơng á kinh tuyến phát triển nổi trội, quy mô lớn và sự thể hiện trên địa hình hiện đại và ở mọi dạng địa hình (núi, đồi, đồng bằng) đều rõ nét. Chúng lại tồn tại thành những đới lớn nhƣ: dọc đới đứt gãy Pô Kô- Khâm Đức …, cắt qua cả các thành tạo cổ lẫn trẻ (xem sơ đồ địa chất) với đới động lực rộng tới gần chục km. Trong khi dập vỡ phƣơng á vĩ tuyến có sự tồn tại và biểu hiện trên địa hình rất kém. Điều này cho phép suy luận các dập vỡ phƣơng á kinh tuyến mới đƣợc hình thành trong thời kỳ kiến tạo Pliocen- Đệ tứ trong trƣờng ứng suất có phƣơng lực nén ép theo phƣơng gần B- N, tách giãn gần Đ- T hoặc đƣợc phát triển kế thừa từ các đới dập vỡ- đứt gãy cổ. Có lẽ vì phƣơng lực nén ép theo phƣơng B- N, gây ra xiết ép vng góc với phƣơng á vĩ tuyến nên khả năng hình thành dập vỡ phƣơng này là rất hạn chế. Vì vậy, dƣờng nhƣ không thấy dập vỡ phƣơng á vĩ tuyến.

Chƣơng 4 - MỐI QUAN HỆ CỦA DẬP VỠ KIẾN TẠO VỚI NƢỚC DƢỚI ĐẤT

4.1. Hiện trạng khai thác và đặc điểm phân bố nƣớc dƣới đất khu vực nghiên cứu cứu

Qua khảo sát thực địa cho thấy tại một số vùng trong địa bàn huyện Đắk Tơ, nhân dân dùng nhiều các hình thức khác nhau để lấy nƣớc phục vụ sinh hoạt nhƣ đào giếng, dùng nƣớc mặt, nƣớc giọt, xây bể, lu chứa nƣớc mƣa, v.v... trong đó phổ biến nhất là dùng nƣớc sinh hoạt từ các giếng đào.

Sau khi dự án điều tra: “Đánh giá nƣớc dƣới đất 5 vùng trọng điểm của tỉnh Kon Tum” do Bộ Tài nguyên và môi trƣờng thực hiên năm 2006 hồn thành thì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm dập vỡ kiến tạo và mối quan hệ của chúng với nước dưới đất khu vực huyện đắk tô và lân cận (Trang 59 - 79)