Nguyên nhân chủ quan:

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty Cổ Phần Dược Phẩm PHARBACO Trung Ương 1 giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 67 - 71)

C. CÁC CHỈ TIÊU HUY ĐỘNG VỐN

Nhìn chung số việc làm tăng thêm giảm qua các năm, với 100 đồng vốn đầu tư số việc làm chỉ chiếm trung bình 0,000121đồng một tỷ lệ rất thấp

2.3.4.1 Nguyên nhân chủ quan:

Thứ nhất, chiến lược đầu tư của công ty trong thời gian qua là chưa hợp

lý. Giai đoạn 2017 – 2019, những dự báo về cơ hội đầu tư của cơng ty cịn nhiều

hạn chế, chưa nắm bắt được những biến động của thị trường, đặc biệt là biến động về giá cả và thị trường tiêu thụ. Trong quá trình đầu tư mở rộng mạng lưới phân phối, do chưa nắm bắt được như cầu dược phẩm ở từng địa phương, phân loại khách hàng chưa tốt, chưa đánh giá được khả năng của các đối thủ cạnh

tranh dẫn đến kế hoạch sản xuất kinh doanh chưa hợp lý, lượng vốn đầu tư bị ứ đọng trong lượng hàng tồn trữ và khơng có mặt hàng chủ lực nên năng lực cạnh tranh bị hạn chế, kéo theo một loạt các chi phí: nhà kho, bảo quản... giảm hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển.

Thứ hai, trình độ của cán bộ nhân viên làm cơng tác đầu tư cịn yếu. Bộ máy lãnh đạo của Công ty chủ yếu là những dược sỹ, bác sỹ, kỹ sư được đào tạo bài bản về chuyên môn nhưng lại chưa được đào tạo về quản trị doanh nghiệp một cách hệ thống, chủ yếu là các khóa đào tạo ngắn hạn. Chính vì vậy, chúng ta có thể nói nguồn nhân lực thực hiện hoạt động đầu tư cịn thiếu, tính chun nghiệp chưa cao. Sự phối hợp giữa các khâu trong quy trình thực hiện đầu tư chưa hợp lý Trong quá trình thực hiện đầu tư, sự phối hợp giữa các phòng ban chưa tốt làm chậm trễ tiến độ của hoạt động đầu tư, thời gian tiến hành không theo kế hoạch

Thêm vào đó, đội ngũ quản trị hàng tồn kho của Cơng ty cịn thiếu kinh nghiệm trong quản trị hàng tồn kho dẫn tới công tác dự báo hàng tồn kho còn chậm chưa bắt kịp với bộ phận sản xuất.

Bộ máy tổ chức nhân sự làm việc chưa hiệu quả. Sự phối hợp giữa các phòng với nhau chưa tốt nên làm ảnh hưởng đến tiến độ công việc, chất lượng sản phẩm. Khả năng làm việc độc lập chưa cao dẫn đến hiện tượng tác trách trong công việc. Ý thức của cán bộ công nhân viên làm việc trực tiếp khơng nhiệt tình, khơng cố gắng, đây cũng là một phần lỗi của các đơn vị chưa có các biện pháp hữu hiệu. Việc tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh chưa đạt hiệu quả.

Thứ ba, chiến lược đầu tư phát triển của Công ty chưa rõ ràng theo chiến

lược đầu tư chiều rộng (chú trọng đầu tư phát triển mạng lưới và marketing) hay chiều sâu (chú trọng vào chất lượng sản phẩm) nên cơ cấu đầu tư còn dàn trải, lập kế hoạch đầu tư phát triển cịn mang tính ngắn hạn, thời điểm.

Thứ tư, trong những năm qua, Pharbaco đã thực hiện cơ cấu đầu tư chưa

được hợp lý. Vốn đầu tư dành cho nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị và đầu

tư hoạt động hàng tồn trữ luôn chiếm tỷ trọng cao trong các nội dung đầu tư. Trong khi đó, một số các nội dung đầu tư khác như đầu tư phát triển sản phẩm, đầu tư marketing, đầu tư nguồn nhân lực còn thấp, chưa tương ứng với thực trạng cơng ty là chưa có nhiều sản phẩm có tính cạnh tranh cao, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao.

2.3.4.2 Các nguyên nhân khách quan:

Thứ nhất, Hệ thống các văn bản, chính sách, luật pháp của Nhà nước về

lĩnh vực đầu tư cịn thiếu, quy trình và thẩm quyền trong đầu tư còn chưa phân cấp rõ ràng, tồn tại nhiều bất cập. Mặt khác, các quy định của đơn vị chủ quản Bộ Y tế còn lỏng lẻo dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của công ty.

Là một đơn vị chuyên kinh doanh dược phẩm, các mặt hàng chủ yếu của cơng ty là nhập khẩu từ nước ngồi. Trong khi đó nhà nước ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệp Việt nam nhập khẩu thiết bị máy móc cơng nghiệp nhằm từng bước hiện đại hố nền kinh tế quốc dân, dược phẩm là một sản phẩm của khoa học nhưng nó lại được sử dụng cho nhu cầu chữa bệnh hơn là mục đích kinh tế. Chính vì vậy mà trong trong việc nhập khẩu các sản phẩm này chưa được nhà nước quan tâm một cách đúng mức dẫn đến những khó khăn mà công ty phải gánh chịu.

Là một cơng ty có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp với nước ngồi nên giá vốn hàng bán của công ty luôn chịu sự chi phối của tỷ giá ngoại tệ, việc đồng nội tệ mất giá trên thị trường thế giới đã gây ra khơng ít khó khăn cho cơng ty.

Thứ hai, Tỷ giá ngoai tệ không ngừng biến động, giá xăng dầu liên tục tăng

làm chi phí sản xuất cũng tăng đã dẫn đến ảnh hưởng tới lợi nhuận của Công ty. Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, giới hạn về lãnh thổ quốc gia dần bị xóa bỏ, các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng phổ biến và quan trọng cho nền kinh tế nước nhà. Vì thế thị trường dược phẩm cạnh tranh ngày càng gay gắt, sản phẩm nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam ngày càng nhiều, thị trường trong nước xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mới. Thêm vào đó, người tiêu dùng Việt Nam ln ưa

thích sử dụng hàng ngoại dẫn đến thị trường tiêu thụ trong nước trở nên khó khăn.

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty Cổ Phần Dược Phẩm PHARBACO Trung Ương 1 giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w