THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1 Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông từ hiện tượng cuồng thần tượng (Trang 40 - 44)

1. Mục đích thực nghiệm

- Áp dụng các biện pháp nêu trên vào thực tiễn giáo dục học sinh.

- Đánh giá mức độ hứng thú, tích cực, chủ động, hợp tác… của học sinh trong quá trình tham gia hoạt động giáo dục.

- Đánh giá sự tiến độ về nhận thức của học sinh trong văn hóa thần tượng.

- So sánh khả năng hiểu biết, nhận thức, cách thể hiện hành vi, thái độ, lối sống… giữa nhóm học sinh tham gia thực nghiệm với nhóm khơng thực nghiệm.

- Điều chỉnh, hoàn thiện các biện pháp giáo dục kĩ năng sống một cách hợp lý.

2. Đối tượng thực nghiệm

Để kiểm chứng các biện pháp nêu trên, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 331 học sinh của trường THPT Quỳ Hợp và THPT Nam Yên Thành.

Đơn vị Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số

11A 40 11A1 38

THPT Quỳ 11A3 43 11A2 42

Hợp 11D2 43 11D1 44

11C 41 11D 44

10A1 40 10A2 40

THPT Nam 10A4 41 10A3 43

Yên Thành 10C2 42 10C1 40

10C3 41 10C4 41

Tổng 331 332

3. Phương pháp thực nghiệm

- Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh từ hiện tượng cuồng thần tượng đối với lớp thực nghiệm.

- So sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm với lớp đối chứng. Cơ sở để so sánh:

Phiếu điều tra ở phụ lục 1: https://forms.gle/kL8GLkh3AVUTfmLt9 Phiếu điều tra ở phụ lục 2: https://forms.gle/wzWfZs8DoGmtr6Th7

4. Kết quả thực nghiệm4.1. Về tâm lí, tình cảm 4.1. Về tâm lí, tình cảm

* Phản ứng trước đánh giá không hay về thần tượng

Phản ứng trước đánh giá không Thực nghiệm Đối chứng hay về thần tượng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ

Tiếp thu những ý kiến đúng, bình

225 67.98% 56 16.87%

tĩnh giải thích điều khơng đúng

Gay gắt phản đối 79 23.87% 169 50.90%

Đưa ra những lý lẽ để bảo vệ thần

71 21.45% 206 62.05%

tượng của mình

Nghỉ chơi với người bạn đó, một

57 17.22% 147 44.28%

lịng hướng về thần tượng

Nhận thấy, những học sinh ở lớp thực nghiệm đã biết tiết chế, kiểm soát được cảm xúc, hành vi, lời nói.

Trước những lời lẽ khơng hay về thần tượng của mình, đa số các em đã biết nhìn nhận sự việc, tiếp thu những ý kiến đúng, bình tĩnh giải thích điều khơng đúng (lớp thực nghiệm là 67.98%, lớp đối chứng là 16.87%).

Trong khi đó, những hành vi như gay gắt phản đối hay nghỉ chơi với bạn chỉ để bảo vệ thần tượng ở nhóm lớp thực nghiệm ít hơn hẳn so với nhóm lớp đối chứng.

* Tâm trạng khi có thần tượng

Tâm trạng bản thân khi có Thực nghiệm Đối chứng thần tượng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ

Đau khổ vì khơng gặp được thần

tượng, thất vọng vì thần tượng có 33 9.97% 134 40.36% người yêu.

Khát khao được ở gần thần

tượng; vui, buồn với niềm vui, 37 11.18% 116 34.94% nỗi buồn của thần tượng

Vui vẻ, hứng khởi, khoe với mọi

225 67.98% 196 59.04%

người về thần tượng của mình Lúc nào cũng nghĩ về thần tượng,

43 12.99% 59 17.77%

coi thần tượng như người yêu

Từ biểu đồ trên cho thấy, số học sinh vui vẻ, hứng khởi khoe về thần tượng ở nhóm lớp thực nghiệm là 67.98%, ở nhóm lớp đối chứng là 59.04%.

Trong khi đó số học sinh đau khổ vì khơng gặp được thần tượng ở nhóm lớp thực nghiệm là 9.97% cịn ở nhóm lớp đối chứng là 40.36%, số học sinh vui buồn cùng thần tượng ở nhóm lớp thực nghiệm là 11.18% cịn ở nhóm lớp đối chứng là 34.94%.

4 1

4.2. Về các kĩ năng

* Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng học hỏi kinh nghiệm

Bạn học hỏi được đức tính nào thần Thực nghiệm Đối chứng

tượng? Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ

A. Có ý chí kiên cường, vượt qua mọi thử

245 74.02% 212 63.86%thách để đạt được thành công. thách để đạt được thành công.

B. Chỉ cần tạo scandal là được nổi tiếng. 65 19.64% 115 34.64%C. Có ước mơ, hồi bão, đam mê; dám C. Có ước mơ, hồi bão, đam mê; dám

179 54.08% 133 40.06%theo đuổi đam mê. theo đuổi đam mê.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông từ hiện tượng cuồng thần tượng (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w