Sự phát triển các hình thái giá trị

Một phần của tài liệu nl-cnm-l-the1baa7y-ge1bbadi (Trang 79 - 80)

I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƢNG VÀ ƢU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HĨA 1 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hĩa

a) Sự phát triển các hình thái giá trị

Sự phát triển các hình thái giá trị trong nền kinh tế hàng hĩa được biểu hiện thơng qua bốn hình thái cụ thể sau đây:

Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên:

Đây là hình thái phơi thai của giá trị, nĩ xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hĩa, khi trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, người ta trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác.

Ví dụ: 1 m vải = 10 kg thĩc.

Ở đây, giá trị của vải được biểu hiện ở thĩc. Cịn thĩc là cái được dùng làm phương tiện để biểu hiện giá trị của vải. Với thuộc tính tự nhiên của mình, thĩc trở thành hiện thân giá trị của vải. Sở dĩ như vậy vì bản thân thĩc cũng cĩ giá trị.

C. Mác chỉ rõ: “Bí mật của mọi hình thái giá trị đều nằm ở trong hình thái đơn giản đĩ”1 . Tuy là hình thái đơn giản, nhưng bản thân nĩ lại khơng đơn giản, lại bao gồm hai hình thái: hình thái tương đối và hình thái ngang giá của giá trị. Trong ví dụ, giá trị của 1 m vải, bản thân nĩ nếu đứng một mình thì khơng thể phản ánh được hay biểu hiện được giá trị của bản thân nĩ là bao nhiêu. Muốn biết được giá trị của 1 m vải đĩ cần đem so sánh với giá trị của 10 kg thĩc, do đĩ hình thái giá trị của 1m vải ở đây là hình thái tương đối. Cịn 10 kg thĩc khơng biểu hiện giá trị của bản thân nĩ được, trong mối quan hệ với vải, nĩ chỉ biểu hiện giá trị của vải nên nĩ là hình thái ngang giá của giá trị của vải. Nếu thĩc muốn biểu hiện giá trị của mình, thì phải đảo ngược

phương trình lại: 10 kg thĩc = 1 m vải.

Hình thái giá trị tương đối và hình thái vật ngang giá là hai mặt liên quan với nhau, khơng thể tách rời nhau, đồng thời là hai cực đối lập của một phương trình giá trị. Trong hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên thì tỷ lệ trao đổi chưa thể cố định. Hình thái vật ngang giá của giá trị, cĩ ba đặc điểm: giá trị sử dụng của nĩ trở thành hình thức biểu hiện giá trị; lao động cụ thể trở thành hình thức biểu hiện lao động trừu tượng; lao động tư nhân trở thành hình thức biểu hiện lao động xã hội.

Trong hình thái giản đơn, giá trị của một hàng hĩa chỉ được phát hiện ở một hàng hĩa nhất định khác với nĩ, chứ khơng biểu hiện được ở mọi hàng hĩa khác. Hình thái này chỉ thích hợp với trạng thái trao đổi ngẫu nhiên nguyên thủy. Sự trao đổi hàng hĩa phát triển cao hơn, cĩ nhiều mặt hàng hơn, địi hỏi giá trị của một hàng hĩa phải được biểu hiện ở nhiều hàng hĩa khác với nĩ. Do đĩ, hình thái giá trị giản đơn tự nĩ chuyển sang hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.

Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng:

Khi lực lượng sản xuất phát triển hơn, sau phân cơng lao động xã hội lần thứ nhất, chăn nuơi tách khỏi trồng trọt, trao đổi trở nên thường xuyên hơn, một hàng hĩa này cĩ thể quan hệ với nhiều hàng hĩa khác. Tương ứng với giai đoạn này là hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.

Ví dụ:

1

1 m vải 10 kg thĩc hoặc = 2 con gà hoặc 0,1 chỉ vàng hoặc …

Đây là sự mở rộng hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên. Trong ví dụ trên, giá trị của 1 mét vải được biểu hiện ở 10 kg thĩc hoặc 2 con gà hoặc 0,1 chỉ vàng. Như vậy, hình thái vật ngang giá đã được mở rộng ra ở nhiều hàng hĩa khác nhau. Tuy nhiên, vẫn là trao đổi trực tiếp, tỷ lệ trao đổi chưa cố định.

Hình thái chung của giá trị:

Với sự phát triển cao hơn nữa của lực lượng sản xuất và phân cơng lao động xã hội, hàng hĩa được đưa ra trao đổi thường xuyên, đa dạng và nhiều hơn. Nhu cầu trao đổi do đĩ trở nên phức tạp hơn, người cĩ vải muốn đổi thĩc, nhưng người cĩ thĩc lại khơng cần vải mà lại cần thứ khác. Vì thế, việc trao đổi trực tiếp khơng cịn thích hợp và gây trở ngại cho trao đổi. Trong tình hình đĩ, người ta phải đi con đường vịng, mang hàng hĩa của mình đổi lấy thứ hàng hĩa mà nĩ được nhiều người ưa chuộng, rồi đem hàng hĩa đĩ đổi lấy thứ hàng hĩa mà mình cần. Khi vật trung gian trong trao đổi được cố định lại ở thứ hàng hĩa được nhiều người ưa chuộng, thì hình thái chung của giá trị xuất hiện.

Ví dụ: 10 kg thĩc Hoặc 1 m vải Hoặc 2 con gà v.v… = 0,1 chỉ vàng (Vàng trở thành tiền tệ)

Lúc đầu cĩ nhiều kim loại đĩng vai trị tiền tệ, nhưng về sau được cố định lại ở kim loại quý: vàng, bạc và cuối cùng là vàng. Sở dĩ bạc và vàng đĩng vai trị tiền tệ là do những ưu điểm của nĩ như: thuần nhất về chất, dễ chia nhỏ, khơng hư hỏng, với một lượng và thể tích nhỏ nhưng chứa đựng một lượng giá trị lớn. tiền tệ xuất hiện là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hĩa, khi tiền tệ ra đời thì thế giới hàng hĩa được phân thành hai cực: một bên là các hàng hĩa thơng thường; cịn một bên là hàng hĩa (vàng) đĩng vai trị tiền tệ. Đến đây giá trị các hàng hĩa đã cĩ một phương tiện biểu hiện thống nhất. Tỷ lệ trao đổi được cố định lại.

Một phần của tài liệu nl-cnm-l-the1baa7y-ge1bbadi (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)