Xu hƣớng vận động của chủ nghĩa tƣ bản

Một phần của tài liệu nl-cnm-l-the1baa7y-ge1bbadi (Trang 140 - 142)

IV. VAI TRÕ, HẠN CHẾ VÀ XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƢ BẢN

3. Xu hƣớng vận động của chủ nghĩa tƣ bản

Những thành tựu và hạn chế trên đây của chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản: mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hĩa cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.

Chủ nghĩa tư bản càng phát triển, trình độ xã hội hĩa của lực lượng sản xuất ngày càng cao thì quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ngày càng trở nên chật hẹp so với nội dung vật chất ngày càng lớn lên của nĩ. Theo sự phân tích của C.Mác và V.I.Lênin, đến một chừng mực nhất định, quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đĩ là một quan hệ sở hữu mới – sở hữu xã hội (sở hữu cơng cộng) về tư liệu sản xuất được xác lập để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là phương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa sẽ ra đời và phủ định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Tuy nhiên, những thay đổi của chủ nghĩa tư bản hiện nay nĩi lên rằng, chủ nghĩa tư bản vẫn đang tiếp tục điều chỉnh để thích ứng trước những biến đổi, mâu thuẫn bên trong và ngồi nước. Những điều chỉnh mới của chủ nghĩa tư bản ở trên đã cho chúng ta thấy, chủ nghĩa tư bản trước mắt vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển, mặc dù sự phát triển này khơng phải là vĩnh hằng và khơng phải là vơ hạn. Do vậy, đồng thời với việc vững tin rằng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản cuối cùng sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản, cũng cần phải nhận thức đầy đủ về tính lâu dài của q trình này. Cần chuẩn bị kỹ càng cho khả năng cùng chung sống, vừa cĩ hợp tác, vừa cĩ đấu tranh với chủ nghĩa tư bản, đồng thời tham khảo kinh nghiệm của chủ nghĩa tư bản để xây dựng thành cơng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mặt khác, cũng phải nhận thức rằng, chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát triển của nĩ vẫn

luơn luơn hàm chứa một nhân tố: tự hạn chế và tự phủ định do chính mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra. Mặc dù chủ nghĩa tư bản ngày nay đã cĩ điều chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối, và ở một chừng mực nhất định, sự điều chỉnh đĩ cũng đã phần nào làm giảm bớt tính gay gắt của mâu thuẫn này. Song tất cả những điều chỉnh ấy vẫn chưa vượt ra khỏi khuơn khổ của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, mâu thuẫn vẫn khơng bị thủ tiêu, đối kháng về lợi ích trong q trình sản xuất vẫn cịn đĩ, mâu thuẫn giai cấp vẫn tồn tại… Bên cạnh mâu thuẫn cơ bản vốn chưa giải quyết được lại xuất hiện thêm nhiều mâu thuẫn mới phát sinh, đẩy chủ nghĩa tư bản vào những khĩ khăn mới về kinh tế, chính trị, xã hội dưới nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt là trong những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI. Đĩ là mâu thuẫn giữa năng lực sản xuất vơ hạn với tiêu dùng và khả năng thanh tốn hạn chế; mâu thuẫn giữa khả năng sản xuất vơ hạn với nguồn tài nguyên hạn chế; mâu thuẫn giữa nhu cầu nhất thể hĩa kinh tế quốc tế và lợi ích quốc gia; mâu thuẫn giữa các nước chủ nghĩa tư bản trung tâm với các nước ngoại vi… Những mâu thuẫn này diễn ra đồng thời, vẫn là những thách thức và đe dọa sự tồn vong của chủ nghĩa tư bản.

Tuy nhiên, như C.Mác và V.I.Lênin đã nhận định: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng tự tiêu vong và phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa cũng khơng tự phát hình thành mà phải được thực hiện thơng qua cuộc cách mạng xã hội, trong đĩ giai cấp cĩ sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội này chính là giai cấp cơng nhân.

PHẦN THỨ BA

LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Trên cơ sở học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư, “Mác hồn tồn dựa vào và chỉ dựa vào những quy luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại mà kết luận rằng xã hội tư bản chủ nghĩa nhất định sẽ phải chuyển biến thành xã hội xã hội chủ nghĩa. Việc xã hội hĩa lao động – ngày càng tiến nhanh thêm dưới muơn vàn hình thức, - đã biểu hiện đặc biệt rõ ràng ở sự phát triển của đại cơng nghiệp,… - đấy là cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời khơng thể tránh khỏi của chủ nghĩa xã hội. Động lực trí tuệ và tinh thần của sự chuyển biến đĩ, lực lượng thể chất thi hành sự chuyển biến đĩ, là giai cấp vơ sản, giai cấp đã được bản thân chủ nghĩa tư bản rèn luyện. Cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản chống giai cấp tư sản, - biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và nội dung của những hình thức này ngày càng phong phú, - nhất định biến thành một cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp vơ sản nhằm giành chính quyền (“chuyên chính vơ sản”)”1

.

Như vậy, trong chủ nghĩa Mác-Lênin học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cùng với thế giới quan và phương pháp luận triết học là những cơ sở lý luận tất yếu và trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học, tức học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Bởi vậy, theo nghĩa rộng chủ nghĩa xã hội khoa học chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, cịn theo nghĩa hẹp thì nĩ là một bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin. Bộ phận lý luận về chủ nghĩa xã hội, đĩ là bộ phận nghiên cứu làm sáng tỏ vai trị sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân; tính tất yếu và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa; quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa; quy luật và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

1

CHƢƠNG VII

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CHỦ NGHĨA

Trên cơ sở phân tích quy luật kinh tế của sự vận động trong xã hội tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác-Lênin đã làm sáng tỏ tính tất yếu diệt vong của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời tất yếu của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa mà lực lượng duy nhất cĩ sứ mệnh lãnh đạo cuộc cách mạng thực hiện bước chuyển biến lịch sử này chính là giai cấp cơng nhân. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng vĩ đại nhất trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người, nĩ xĩa bỏ mọi chế độ áp bức và bĩc lột, xây dựng thành cơng xã hội cộng

sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu của xã hội ấy chính là chủ nghĩa xã hội, kết quả trực tiếp của thời

kỳ cải biến cách mạng lâu dài, khĩ khăn và gian khổ – thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Một phần của tài liệu nl-cnm-l-the1baa7y-ge1bbadi (Trang 140 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)