2. Các ràng buộc của quan hệ láng giềng
2.2. Quấy nhiễu trong quan hệ láng giềng
Việc khai thác bất động sản phải được thực
(14) Thế nhưng, cần phân biệt quyền địa dịch với việc thụ hưởng một địa dịch cụ thể. Trong một ví dụ điển hình, một bất động sản bị vây bọc đã thiết lập được một địa dịch về lối đi qua trên một bất động sản lân cận; sau đó, chủ sở hữu bất động sản khơng sử dụng địa dịch này trong một thời gian dài. Trong trường hợp này, quyền địa dịch luôn tồn tại chừng nào bất động sản còn bị vây bọc; nhưng địa dịch cụ thể mà chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc đã thiết lập được có thể bị mất do thời hiệu sau một thời gian dài không sử dụng liên tục.
hiện như thế nào để không xâm hại đến quyền và lợi ích của người láng giềng liên quan đến việc khai thác bất động sản của họ. Cuộc sống trong cộng đồng láng giềng có những bất tiện không thể tránh khỏi và một khi chấp nhận cuộc sống đó, người ta buộc phải chấp nhận cả những bất tiện này. Tuy nhiên, những bất tiện vượt quá giới hạn bình thường cần phải được chặn lại để cuộc sống trong cộng đồng láng giềng có thể cịn chịu đựng được đối với một người bình thường.
Luật Việt Nam còn khá sơ sài, trong khi thực tiễn đã và đang đặt ra nhiều vấn đề bức xúc. Một trong những ví dụ điển hình liên quan đến việc gây tiếng ồn. Tất nhiên, chủ sở hữu bất động sản có quyền khai thác tối đa cơng dụng của bất động sản thuộc quyền sở hữu của mình; nhưng việc khai thác, dù là trong giới hạn do pháp luật quy định, mà có tác dụng gây thiệt hại
cho người khác thì phải bị xử lý. Thế nhưng, do luật không đầy đủ, việc xử lý trong thực tiễn ở Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn; khai thác công dụng tài sản trong quan hệ láng giềng, trong hồn cảnh đó, có xu hướng chỉ chịu sự chi phối của nguyên tắc theo đó luật, lẽ phải chỉ thuộc về kẻ mạnh.
Thực ra, ngay nếu như luật còn chưa đầy đủ, thì việc xác định trách nhiệm của người có hành vi quấy nhiễu trong quan hệ láng giềng cũng có thể được thực hiện bằng cách dựa vào luật chung về trách nhiệm dân sự: có hành vi gây thiệt hại được thực hiện với thái độ tâm lý đặc trưng cho lỗi; có hậu quả thiệt hại và có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi thiệt hại và hậu quả thiệt hại. Song, luật chung về trách nhiệm dân sự cũng còn được nhận thức khá lờ mờ ở Việt Nam, cả trên bình diện khoa học luật và trong thực tiễn áp dụng pháp luật.
Luật La Mã đã xem thiệt thịi là một tì ố của sự ưng thuận. Nhưng phạm vi của thiệt thòi rất hẹp. Về ngữ nghĩa có thể xem thiệt thịi là việc một bên giao kết hợp đồng không nhận được những lợi ích tương đương với những gì mà bên này phải thực hiện cho bên kia. Tuy nhiên, người ta chỉ xem xét tới sự chênh lệch lợi ích quá đáng giữa các bên. Nhiều tác giả ngày nay xem thiệt thòi là một vấn đề của tính chính
trực của sự ưng thuận22. Bộ luật Dân sự Bắc
Kỳ tại Điều thứ 652 và Bộ luật Dân sự Trung Kỳ tại Điều thứ 688 có quy định “Nếu hiệp - ước có sinh ra thiệt - hại thì chỉ những khi nào trong luật đã định mới có thể bác được” phỏng
(22) John E. C. Brierley, Roderick A. Macdonald, Quebec Civil Law- An Introduction to Quebec Private Law, Emond Montgomery Publi- cations Limited, Toronto, Canada, 1993, p. 405.
(23) Vũ Văn Mẫu, Việt Nam dân luật lược khảo-Quyển II: Nghĩa vụ và khế ước, In lần thứ nhất, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1963, tr. 135.
theo tư tưởng của Điều 1118, Bộ luật Dân sự Pháp chỉ vơ hiệu hố các hợp đồng có sự thiệt thịi do vị thành niên giao kết, còn các trường hợp khác phải có sự quy định rõ ràng của luật. Có lẽ các quy định này đã kế thừa Luật La Mã. Phạm vi thiệt thòi trong Luật La Mã chỉ xác định nhằm bảo vệ người chưa đủ 25 tuổi và người nghèo phải bán rẻ ruộng đất cho những
người quyền thế23.
3. Kiến nghị
Các nghiên cứu ở trên cho thấy ưng thuận và các tì ố của sự ưng thuận chất chứa đầy tính triết lý và kỹ thuận pháp lý. Do đó cần viết các quy định cụ thể về chúng làm sao dành nhiều chỗ cho các giải thích tư pháp trong các tranh chấp cụ thể. Trước hết cần xem ưng thuận là yếu tố đầu tiên của hợp đồng. Các tì ố của sự ưng thuận bao gồm cả sự thiệt thòi cần được nêu ra một cách đầy đủ.
(Tiếp theo trang 28)
VỀ YẾU TỐ ƯNG THUẬN CỦA HỢP ĐỒNG CỦA HỢP ĐỒNG
Vụ án tranh chấp nhà và đất ở giữa bị đơn là ông Trương Gia Hải và nguyên đơn là bà Trương Thị Bản, trú tại 27 phố Lê Lợi, quận Hà Đông (Hà Nội) với những chứng cứ rõ ràng nhưng qua 14 năm (1995-2009) với 13 phiên tòa vẫn chưa kết thúc. Ngày 13/01/2009, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị bản án phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội, đề nghị Hội đồng Thẩm phán xét lại bản án theo trình tự giám đốc thẩm. Hội đồng Giám đốc thẩm đã quyết định hủy cả bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm, chuyển giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm. Có nghĩa là, vụ án lại quay về điểm xuất phát. Cơ quan tố tụng từ địa phương đến trung ương đã mất quá nhiều công sức và thời gian, người tham gia tố tụng thì tán gia bại sản.
Đây chỉ là một vụ án cá biệt. Với chỉ một vụ án thì khơng thể đánh giá chung về tình hình xét xử của ngành Tịa án, nhưng những
con số kỷ lục về phiên tịa nói trên đã nói được nhiều điều, nhất là về sự khơng hợp lý trong pháp luật tố tụng dân sự hiện hành. Và ở đây là sự không hợp lý do pháp luật quy định quyền hạn quá rộng cho mỗi cấp xét xử.
Theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành, một vụ án được xét xử qua cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm, bên cạnh đó cịn có thủ tục đặc biệt là giám đốc thẩm và tái thẩm. Như vậy, theo nguyên tắc, một vụ án nếu phải xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thì nhiều nhất cũng chỉ cần đến ba phiên tòa. Nhưng thực tế lại khác. Có những vụ án phải xét xử tới 9 - 10 phiên tịa, thậm chí tới 13 phiên tịa như ví dụ trên, nhưng vẫn chưa kết thúc được và cũng có thể khơng biết bao giờ mới kết thúc. Thực tế này phát sinh từ nhiều ngun do, trong đó có việc chính trong các quy định của pháp luật đã tiềm ẩn những nguy cơ làm cho một vụ án có thể bị kéo dài và phải xét xử làm nhiều lần. Những phân tích dưới đây cho thấy điều này.