Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự cam kết với tổ chức, sự hài lòng trong công việc và sự tham gia vào quá trình ra quyết định đến nhận thức vế tính chính trị tổ chức của công chức (Trang 59 - 130)

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS

Biểu đồ Histrogram trong biểu đồ 4.7 cho ta thấy trong mơ hình hồi quy có kết quả độ lệch chuẩn = 0,992 và phân phối chuẩn của phần dư (mean) = 0. Vì vậy, xác định phần dư có phân phối chuẩn được chấp nhận.

- Giả định tính độc lập của sai số

Đại lượng Durbin – Watson được dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau. Giả thuyết khi tiến hành kiểm định này là:

H0: hệ số tương quan tổng thể của các phần dư bằng 0.

Thực hiện hồi quy cho ta kết quả về trị kiểm định d của Durbin – Watson trong bảng tóm tắt mơ hình bằng 1,784. Theo điều kiện hồi quy, giá trị Durbin – Watson phải nằm trong khoảng 1 đến 3. (Nguồn: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS của Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc)

Giá trị d tính được rơi vào miền chấp nhận giả thuyết khơng có tự tương quan. Như vậy mơ hình khơng vi phạm giả định về hiện tượng tự tương quan.

- Giả định khơng có hồi quy bội

Bảng 4.11. Kiểm định hồi quy bội

Mơ hình

Đo lường hồi quy bội

Độ chấp nhận Hệ số phóng đại phương sai (VIF)

(Hằng số)

OC 0,461 2,167

JS 0,541 1,849

PDM 0,774 1,293

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS

Với độ chấp nhận (Tolerance) lớn và hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor - VIF) của các biến nhỏ, mơ hình khơng có hội quy bội. Hồi quy bội xảy ra khi có giá trị VIF lớn hơn hay bằng 10.

4.4.4 Kết quả kiểm định giả thuyết

Vậy, mơ hình nghiên cứu sau cùng tồn tại 3 giả thuyết

- Giả thuyết H1: Sự cam kết với tổ chức tác động âm đến nhận thức về tính chính trị tổ chức. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là - 0,344 chứng tỏ mối quan hệ giữa nhận thức về tính chính trị tổ chức và sự cam kết với tổ chức là ngược chiều. Vậy khi yếu tố sự cam kết với tổ chức tăng lên 1 đơn vị thì nhận thức về tính chính trị tổ chức giảm xuống tương ứng 0,344 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất.

Bảng 4.12. Tóm tắt kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Giả thiết Nội dung Sig. Kết quả kiểm

định

H1 Sự cam kết với tổ chức tác động âm đến nhận

thức về tính chính trị tổ chức. 0,000

Chấp nhận giả thiết H2 Sự hài lịng trong cơng việc tác động âm đến

nhận thức về tính chính trị tổ chức. 0,000

Chấp nhận giả thiết

H3

Sự tham gia vào quá trình ra quyết định tác động âm đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức

0,001 Chấp nhận giả thiết

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

- Giả thuyết H2: Sự hài lịng trong cơng việc tác động âm đến nhận thức về tính chính trị tổ chức. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là - 0,320 chứng tỏ mối quan hệ giữa nhận thức về tính chính trị tổ chức và sự hài lịng trong cơng việc là ngược chiều. Vậy khi yếu tố sự hài lịng trong cơng việc tăng lên 1 đơn vị thì nhận thức về tính chính trị tổ chức giảm xuống tương ứng 0,320 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ hai.

- Giả thuyết H3: Sự tham gia vào quá trình ra quyết định tác động âm đến nhận thức về tính chính trị tổ chức. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là - 0,203 chứng tỏ mối quan hệ giữa nhận thức về tính chính trị tổ chức và sự tham gia vào quá trình ra quyết định là ngược chiều. Vậy khi yếu tố sự tham gia vào quá trình ra quyết định tăng lên 1 đơn vị thì nhận thức về tính chính trị tổ chức giảm xuống tương ứng 0,203 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng yếu nhất.

4.5 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm nhân khẩu học đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức tính chính trị tổ chức

Đối với sự khác biệt giữa hai nhóm giới tính và tình trạng cơng việc, nghiên cứu sử dụng kiểm định T – Test. Áp dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA cho nhóm độ tuổi, trình độ học vấn và thâm niên cơng tác. Kết quả kiểm định chi tiết được trình bày ở phụ lục.

4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Kiểm định Levene’s Test được tiến hành với giả thuyết H0 rằng phương sai của 2 tổng thể bằng nhau. Kết quả kiểm định (bảng 4.13) cho giá trị Sig. = 0,055 > 0,05 cho thấy phương sai giữa 2 giới tính là đồng nhất. Vì thế, trong kết quả kiểm định Independent Sample Test tác giả sử dụng kết quả Phương sai là đồng nhất (Equal variance not assumed) có Sig. = 0,948 > 0,05. Do đó, khơng có sự khác biệt giữa giới tính nam và nữ đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức.

Bảng 4.13. Bảng trích kết quả kiểm định T – test

Giới tính

Kiểm định

Levene’s Kiểm định t cho sự bằng nhau của giá trị trung bình

Giá trị kiểm định (F) Mức ý nghĩa (Sig.) Giá trị t Số bậc tự do (df) Mức ý nghĩa (Sig.) Độ tin cậy 95% Cận dưới Cận trên Giả định phương sai bằng nhau 3,722 0,055 -0,066 182 0,948 -0,2631 0,24624 Giả định phương sai không bằng nhau -0,063 121,858 0,950 -0,2758 0,25886

4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo tình trạng cơng việc

Kiểm định Levene’s Test được tiến hành với giả thuyết H0 rằng phương sai của 2 tổng thể bằng nhau. Kết quả kiểm định (bảng 4.14) cho giá trị Sig. = 0,797 > 0,05 cho thấy phương sai giữa 2 giới tính là đồng nhất. Vì thế, trong kết quả kiểm định Independent Sample Test tác giả sử dụng kết quả Phương sai là đồng nhất (Equal variance not assumed) có Sig. = 0,565 > 0,05. Do đó, khơng có sự khác biệt giữa tình trạng cơng việc của biên chế và hợp đồng đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức.

Bảng 4.14. Bảng trích kết quả kiểm định T – test

Tình trạng cơng việc

Kiểm định Levene’s

Kiểm định t cho sự bằng nhau của giá trị trung bình Giá trị kiểm định (F) Mức ý nghĩa (Sig.) Giá trị t Số bậc tự do (df) Mức ý nghĩa (Sig.) Độ tin cậy 95% Cận dưới Cận trên Giả định phương sai bằng nhau 0,066 0,797 0,577 182 0,565 -0,33925 0,61950 Giả định phương sai không bằng nhau 0,604 14,107 0,556 -0,35729 0,63754

4.5.3 Kiểm định sự khác biệt theo nhóm độ tuổi

Bảng 4.15. Mơ tả đặc điểm nhóm độ tuổi của mẫu nghiên cứu

Nhóm độ tuổi Cỡ mẫu Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Dưới 30 tuổi 47 2,8979 0,75800 0,11057

Từ 30 đến 40

tuổi 99 3,1172 0,85333 0,08576

Trên 40 tuổi 38 2,8184 0,88741 0,14396

(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One – Way Anova) để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm độ tuổi đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức.

Bảng 4.16. Kiểm định Levene’s giữa các nhóm độ tuổi

(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)

Theo kết quả kiểm định Levene’s giữa các nhóm độ tuổi có mức ý nghĩa Sig. = 0,453 > 0,05, do đó có thể nói phương sai của nhận thức về tính chính trị tổ chức giữa 3 nhóm độ tuổi khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Thống kê Levene Bậc tự do của tử số (df1) Bậc tự do của mẫu số (df2) Mức ý nghĩa (Sig.) 0,796 2 181 0,453

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,112 > 0,05 nên kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm độ tuổi đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức.

Bảng 4.17. Trích kiểm định ANOVA giữa các nhóm độ tuổi Tổng các Tổng các bình phương Bậc tự do (df) Trung bình các bình phương Giá trị kiểm định (F) Mức ý nghĩa (Sig.) Giữa các nhóm độ tuổi 3,102 2 1,551 2,212 0,112 Nội bộ nhóm 126,928 181 0,701 Tổng 130,030 183

(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)

4.5.4 Kiểm định sự khác biệt theo nhóm trình độ học vấn

Bảng 4.18. Mơ tả đặc điểm nhóm trình độ học vấn của mẫu nghiên cứu Trình độ học Trình độ học

vấn Cỡ mẫu Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Trung cấp, cao

đẳng 1 3,9000 . .

Đại học 167 2,9743 0,84902 0,06570

Sau đại học 16 3,2063 0,76461 0,19115

(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One – Way Anova) để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn về tính chính trị tổ chức.

Bảng 4.19. Kiểm định Levene’s giữa các nhóm trình độ học vấn

(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)

Bảng 4.20. Trích kiểm định ANOVA giữa các nhóm trình độ học vấn Tổng các Tổng các bình phương Bậc tự do (df) Trung bình các bình phương Giá trị kiểm định (F) Mức ý nghĩa (Sig.) Giữa các nhóm trình độ học vấn 1,601 2 0,801 1,128 0,326 Nội bộ nhóm 128,429 181 0,710 Tổng 130,030 183

(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)

Theo kết quả kiểm định Levene’s giữa các nhóm trình độ học vấn có mức ý nghĩa Sig. = 0,647 > 0,05, do đó có thể nói phương sai của nhận thức về tính chính trị tổ chức giữa 3 nhóm trình độ học vấn là khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,326 > 0,05 nên kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức.

4.5.5 Kiểm định sự khác biệt theo nhóm thâm niên cơng tác

Thống kê Levene Bậc tự do của tử số (df1) Bậc tự do của mẫu số (df2) Mức ý nghĩa (Sig.) 0,210 1 181 0,647

Bảng 4.21. Mơ tả đặc điểm nhóm thâm niên cơng tác của mẫu nghiên cứu Thâm niên công Thâm niên cơng

tác Cỡ mẫu Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Dưới 1 năm 4 2,6500 0,81854 0,40927 Từ 1 đến dưới 5 năm 58 2,8224 0,77483 0,10174 Từ 5 đến dưới10 năm 80 3,2100 0,90268 0,10092 10 năm trở lên 42 2,8762 0,74794 0,11541

(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One – Way Anova) để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm thâm niên cơng tác đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức.

Bảng 4.22. Kiểm định Levene’s giữa các nhóm thâm niên cơng tác

(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)

Theo kết quả kiểm định Levene’s giữa các nhóm độ tuổi (bảng 4.22) có mức ý nghĩa Sig. = 0,184 > 0,05, do đó có thể nói phương sai của nhận thức về tính chính trị tổ chức giữa thâm niên cơng tác khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Thống kê Levene Bậc tự do của tử số (df1) Bậc tự do của mẫu số (df2) Mức ý nghĩa (Sig.) 1,631 3 180 0,184

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,026 < 0,05 nên kết luận có sự khác biệt giữa các nhóm thâm niên cơng tác đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức.

Bảng 4.23. Trích kiểm định ANOVA giữa các nhóm thâm niên cơng tác Tổng các bình phương Bậc tự do (df) Trung bình các bình phương Giá trị kiểm định (F) Mức ý nghĩa (Sig.) Giữa các nhóm thâm niên cơng tác 6,491 3 2,164 3,152 0,026 Nội bộ nhóm 123,539 180 0,686 Tổng 130,030 183

(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)

4.6 Thảo luận kết quả

Kết quả từ phần mềm SPSS cho thấy 3 giải thuyết đặt ra ban đầu đều được chấp nhận, và có 3 yếu tố tác động ngược chiều đến nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính bao gồm sự cam kết với tổ chức (OC), sự hài lịng trong cơng việc (JS) và sự tham gia vào quá trình ra quyết định (PDM) của các cơng chức Sở Tài chính; trong đó yếu tố sự cam kết với tổ chức tác động mạnh nhất, cụ thể:

- Khi yếu tố sự cam kết với tổ chức của chuyên viên tại Sở Tài chính tăng lên 1 đơn vị thì nhận thức về tính chính trị tổ chức của chuyên viên sẽ giảm xuống tương ứng 0,344 đơn vị.

- Khi yếu tố sự hài lòng trong cơng việc của chun viên tại Sở Tài chính tăng lên 1 đơn vị thì nhận thức về tính chính trị tổ chức của chuyên viên sẽ giảm xuống tương ứng 0,320 đơn vị.

- Khi yếu tố sự tham gia vào quá trình ra quyết định của chuyên viên tại Sở Tài chính tăng lên 1 đơn vị thì nhận thức về tính chính trị tổ chức của chuyên viên sẽ giảm xuống tương ứng 0,203 đơn vị.

Kết quả này là phù hợp với thực tế tại Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh do: - Cấu trúc tổ chức Sở Tài chính hiện nay là cấu trúc theo chức năng được thiết kế theo hệ thống cấp bậc thẩm quyền rõ ràng và thiết kế vị trí từng cá nhân thơng qua việc chun mơn hóa cơng việc; từ đó phân chia nhiệm vụ và thẩm quyền một cách rõ ràng, minh bạch. Các phòng, ban phụ trách mảng, lĩnh vực theo từng chức năng của Sở, các chuyên viên cũng phụ trách theo từng mảng cơng việc cụ thể; do đó, việc đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của từng chuyên viên, từng phịng, ban sẽ góp phần vào việc hồn thành chức năng, nhiệm vụ chung của Sở Tài chính. Cấu trúc này đã phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ theo từng chức năng hay nói cách khác là cán bộ, công chức được đào tạo và thực nghiệm với tính chun mơn hóa cao; từ đó giúp cho giá trị cá nhân của từng chuyên viên được gắn kết với giá trị chung của Sở Tài chính, mỗi chuyên viên là một phần của Sở và cấu trúc này giúp Sở Tài chính hỗ trợ và truyền cảm hứng để chuyên viên phát huy năng lực và hiệu suất làm việc của mình. Chính những yếu tố này đã góp phần tạo nên sự cam kết cao của chuyên viên đối với Sở Tài chính và chính sự cam kết này giúp giảm đi nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính.

- Bên cạnh cấu trúc tổ chức, Sở Tài chính cịn xây dựng được mơi trường làm việc khá tốt với những hoạt động phong trào sôi nổi giúp gắn kết mối quan hệ giữa các chuyên viên của các phòng, ban; giữa chuyên viên và các lãnh đạo phịng, ban. Cơ cấu tổ chức ngồi chính quyền, cịn có Đảng lãnh đạo, và hai đồn thể Cơng đồn và Đồn thanh niên liên kết chặt chẽ với nhau trong công tác tổ chức, triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chun mơn, tạo điều kiện để tồn bộ các chuyên viên, kể cả những chuyên viên trẻ phát huy năng lực, sở trường trong từng lĩnh vực; từ đó Đảng

ủy, Ban Giám đốc và Lãnh đạo Phịng, ban có thể đánh giá khách quan và tạo sự công bằng trong việc đề xuất bổ nhiệm các chức danh, tạo được sự đồng thuận cao, mang lại sự hài lịng trong cơng việc của cán bộ cơng chức công tác tại Sở, điều này đã tác động làm giảm nhận thức về tính chính trị tổ chức trong nhiều người.

- Quy chế về dân chủ cơ sở được Sở Tài chính chú trọng và triển khai thực hiện chặt chẽ trong từng phịng, ban; từ đó giúp từng chun viên có thể tham gia vào việc ra quyết định một số nội dung của các cấp lãnh đạo, điển hình như tham gia lấy ý kiến cho việc việc bổ nhiệm, biểu quyết thông qua các chính sách mới, các kế hoạch, chương trình hành động của Sở Tài chính. Chính sự chủ động tham gia vào các quá trình nêu trên giúp chuyên viên nắm bắt được công việc thực tế, cơ cấu tổ chức của Sở và tự nhận thức được bản thân mình là một phần của tổ chức để có sự đóng góp nhiều hơn cho tổ chức và từ đó sẽ giúp nhận thức về tính chính trị tổ chức được giảm đi.

Thông qua các phương pháp kiểm định giữa các nhóm nhân khẩu học đối với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự cam kết với tổ chức, sự hài lòng trong công việc và sự tham gia vào quá trình ra quyết định đến nhận thức vế tính chính trị tổ chức của công chức (Trang 59 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)