Thang đo và mã hóa thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự cam kết với tổ chức, sự hài lòng trong công việc và sự tham gia vào quá trình ra quyết định đến nhận thức vế tính chính trị tổ chức của công chức (Trang 35 - 41)

ST

T

Các thang đo Mã hóa

I Nhận thức về tính chính trị tổ chức

1 Khi đưa ra những quyết định nâng lương trước hạn, bổ nhiệm

thì khơng liên quan đến các quy định của tổ chức. POPS1 2 Tuân thủ cấp trên là sự lựa chọn tốt nhất trong tổ chức này. POPS2 3 Việc bổ nhiệm các chức danh trong tổ chức không thể hiện giá

4

Anh/Chị nhận thấy rằng những sự thay đổi trong tổ chức chỉ nhằm mục đích phục vụ cho một số cá nhân chứ khơng cho tồn bộ cơng việc của đơn vị hay phòng, ban.

POPS4

5 Việc giữ im lặng thì dễ dàng hơn là việc chống đối lại bộ máy. POPS5

6 Không phải thành tích mà chính sự thiên vị sẽ quyết định ai

được nâng lương trước hạn, bổ nhiệm trong tổ chức. POPS6 7 Nói với người khác điều họ muốn nghe thì đơi khi tốt hơn nói

sự thật POPS7

8 Làm theo những gì được yêu cầu thì an tồn hơn việc đưa ra

quyết định riêng của mình. POPS8

9 Trái với chính sách, quy chế của tổ chức, việc bổ nhiệm ở đây

nhìn chung khơng dành cho những người có thành tích cao POPS9 10 Chưa có quyết định nâng lương trước hạn nào mà anh/chị được

nhận phù hợp với chính sách lương chung của Nhà nước. POPS10 11 Tổ chức này được biết đến là khơng có sự cơng bằng trong

chính sách nâng lương trước hạn, bổ nhiệm. POPS11 12 Những phần thưởng như là nâng lương trước hạn, bổ nhiệm thì

khơng dành cho những người làm việc chăm chỉ.

POPS12

13 Các chính sách, quy định nâng lương trước hạn, bổ nhiệm hiện tại của tổ chức khơng có liên quan đến quyết định nâng lương trước hạn, bổ nhiệm của lãnh đạo.

POPS13

II Sự hài lịng trong cơng việc

1 Anh/Chị hài lịng với cơng việc đang làm hiện nay của mình JS1 2 Anh/Chị hài lòng với người quản lý, lãnh đạo của mình JS2 3 Anh/Chị hài lòng với mối quan hệ giữa mình và đồng nghiệp

trong tổ chức. JS3

4 Anh/Chị hài lòng với mức lương anh chị nhận được cho công

5 Anh/Chị hài lòng với những cơ hội dành cho sự phát triển và

thăng tiến từ tổ chức của mình. JS5

6 Hãy xem xét tất cả mọi thứ, anh/chị hài lịng với tình hình cơng

việc hiện tại của mình JS6

III Sự cam kết với tổ chức

1 Tổ chức của anh/chị là một nơi tuyệt vời để làm việc OC1 2 Anh/Chị sẽ chấp nhận bất kỳ nhiệm vụ nào để ở lại với tổ chức OC2 3 Anh/Chị nhận thấy các giá trị cá nhân gắn kết với các giá trị của

tổ chức OC3

4 Anh/Chị tự hào khi nói với người khác rằng bản thân mình là

một phần của tổ chức OC4

5 Tổ chức này đã truyền cảm hứng giúp mỗi người đạt hiệu suất

tốt nhất của mình OC5

6 Anh/Chị ln sẵn lịng chọn tổ chức này để làm việc OC6 7 Anh/Chị luôn thật sự quan tâm về số phận của tổ chức này OC7

8 Đây là tổ chức tốt nhất để làm việc OC8

9 Anh/Chị luôn sẵn sàng nỗ lực hơn nữa vì tổ chức OC9

IV Sự tham gia vào quá trình ra quyết định

1

Anh/Chị thường xuyên tham gia trong việc đề xuất, bổ sung nhân sự làm cơ sở để Lãnh đạo quyết định số lượng nhân sự mới của tổ chức

PDM1

2

Anh/Chị thường xuyên tham gia vào quá trình ra quyết định bổ

3 Anh/Chị thường xuyên tham gia xây dựng, góp ý vào các quyết

định về việc thơng qua các chính sách mới của tổ chức. PDM3 4

Anh/Chị thường xuyên tham gia xây dựng, góp ý vào các quyết định về việc thơng qua các chương trình, kế hoạch định kỳ hàng quý, hàng năm của tổ chức.

PDM4

3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu

Nghiên cứu được tiến hành phân tích như sau:

Bước 1: Khảo sát ý kiến của công chức tại Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh, có 210 phiếu được phát ra, thu về 198 phiếu, trong đó có 184 phiếu hợp lệ và 14 phiếu không hợp lệ. Số phiếu không hợp lệ bị bỏ ra trước khi nhập vào phần mềm SPSS.

Bước 2: Dựa vào 184 quan sát được chọn, ta tiến hành thống kê mô tả về các đối tượng được khảo sát như: độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng cơng việc, thâm niên cơng tác.

Bước 3: Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbanch’s Alpha: đây là một hệ số kiểm định thống kê về mức độ tin cậy và tương quan trong giữa các biến quan sát thang đo; nó dùng để đánh giá độ tin cậy của các nhóm nhân tố và từng biến quan sát nhỏ bên trong nhóm nhân tố đó. Theo Peterson, 1994 thì hệ số Cronbach’s Alpha phải nằm trong giới hạn từ 0,7 đến 1,0. Trong các trường hợp cỡ mẫu nhỏ thì hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0,6 vẫn có thể được chấp nhận. Đồng thời, các biến quan sát phải có hệ số tương quan giữa các biến và tổng (item-total correlation) phải lớn hơn 0,3. Sau khi chạy kiểm định độ tin cậy xong chúng ta sẽ giữ lại những câu hỏi đưa ra hệ số Cronbach’s alpha lớn nhất có thể và đó là những câu hỏi có mối liên hệ chặt chẽ nhất với các nhân tố cần đo lường.

Bước 4: Phân tích nhân tố khám phá EFA: là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một

tập biến ít hơn(gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair et al. 2009). Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu: (1) Hệ số tải nhân tố (Factor loading ) > 0.5; (2) Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của các phân tích nhân tố, trị số KMO có giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1,0 thì phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu, cịn trong trường hợp nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu; (3) Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê: là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể, nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể; (4) Phương sai trích hay là phần trăm biến thiên (cummulative) của dữ liệu được giải thích bởi các nhân tố: tiêu chuẩn đạt yêu cầu đối với phương sai trích là tổng phương sai trích phải lớn hơn hoặc bằng 50% trở lên (Hair và cộng sự, 1998); (5) Đại lượng Eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, theo tiêu chuẩn Kaiser chỉ những nhân tố Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong mơ hình, những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại vì khơng có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt hơn một biến gốc (Garson, 2003)

Bước 5: Phân tích hồi quy và phân tích ANOVA cho từng giả thiết, từ đó chấp nhận hay bác bỏ các giả thiết nghiên cứu đưa ra.

Tóm tắt Chương 3

Trong chương 3, tác giả đã trình bày tổng quan về thiết kế nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng trong đó đã trình bày cụ thể các bước đưa đến kết quả nghiên cứu định tính và nêu cách thức chọn mẫu và cách tiến hành khảo sát trong nghiên cứu định lượng. Ngoài ra, chương này đã xây dựng được thang đo của các yêu tố nhận thức về tính chính trị tổ chức, sự hài lịng trong cơng việc, sự cam kết với tổ chức và sự tham gia vào quá trình ra quyết định.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu

Đề tài thực hiện dựa trên cơ sở điều tra các công chức đang làm việc tại các phòng, ban, chi cục trực thuộc Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh thông qua việc phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu. Trong thời gian khảo sát, chúng tôi đã gởi 210 phiếu thu thập thông tin đi phỏng vấn trực tiếp đối tượng là chuyên viên của Sở Tài chính, kết quả thu hồi là 198 phiếu. Những phiếu khảo sát này được làm sạch bằng cách tìm kiếm và loại bỏ những phiếu khảo sát không hợp lệ (không trả lời hết các câu hỏi hoặc trả lời cùng một mức độ cho các câu hỏi). Kết quả cuối cùng chọn ra được 184 phiếu hợp lệ được dùng để đưa vào phân tích. Với những phiếu hợp lệ, sau đó sẽ được xử lý và chạy bằng phần mềm SPSS 22.0 phiên bản Windows.

Số lượng mẫu hợp lệ đưa vào phân tích trong nghiên cứu là 184 mẫu trong tổng số 221 chuyên viên hiện cơng tác tại Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh, đạt tỷ lệ 83,3%, chứng tỏ kết quả nghiên cứu đã phản ảnh khá đầy đủ thực tế của tổ chức. Các số liệu thống kê, mơ tả cơ cấu mẫu theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng cơng việc, thâm niên công tác trong nghiên cứu này đã phản ánh sát với tỷ lệ trên thực tế tại Sở Tài chính, cụ thể:

Mẫu nghiên cứu có sự khác biệt lớn về giới tính của cơng chức được khảo sát tại Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể, kết quả khảo sát có 116 cơng chức (chiếm 63,0%) là nữ giới, 68 cán bộ công chức là nam giới (chiếm 37,0%). Kết quả này cho thấy với 184 mẫu quan sát ngẫu nhiên phản ánh được thực trạng giới tính của cơng chức đang làm việc tại các phòng, ban, chi cục trực thuộc Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh; kết quả khảo sát thì thấy số lượng nữ nhiều hơn nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự cam kết với tổ chức, sự hài lòng trong công việc và sự tham gia vào quá trình ra quyết định đến nhận thức vế tính chính trị tổ chức của công chức (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)