Thâm niên công
tác Cỡ mẫu Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn
Dưới 1 năm 4 2,6500 0,81854 0,40927 Từ 1 đến dưới 5 năm 58 2,8224 0,77483 0,10174 Từ 5 đến dưới10 năm 80 3,2100 0,90268 0,10092 10 năm trở lên 42 2,8762 0,74794 0,11541
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One – Way Anova) để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm thâm niên cơng tác đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức.
Bảng 4.22. Kiểm định Levene’s giữa các nhóm thâm niên cơng tác
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)
Theo kết quả kiểm định Levene’s giữa các nhóm độ tuổi (bảng 4.22) có mức ý nghĩa Sig. = 0,184 > 0,05, do đó có thể nói phương sai của nhận thức về tính chính trị tổ chức giữa thâm niên cơng tác khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Thống kê Levene Bậc tự do của tử số (df1) Bậc tự do của mẫu số (df2) Mức ý nghĩa (Sig.) 1,631 3 180 0,184
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,026 < 0,05 nên kết luận có sự khác biệt giữa các nhóm thâm niên cơng tác đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức.
Bảng 4.23. Trích kiểm định ANOVA giữa các nhóm thâm niên cơng tác Tổng các bình phương Bậc tự do (df) Trung bình các bình phương Giá trị kiểm định (F) Mức ý nghĩa (Sig.) Giữa các nhóm thâm niên cơng tác 6,491 3 2,164 3,152 0,026 Nội bộ nhóm 123,539 180 0,686 Tổng 130,030 183
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)
4.6 Thảo luận kết quả
Kết quả từ phần mềm SPSS cho thấy 3 giải thuyết đặt ra ban đầu đều được chấp nhận, và có 3 yếu tố tác động ngược chiều đến nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính bao gồm sự cam kết với tổ chức (OC), sự hài lịng trong cơng việc (JS) và sự tham gia vào quá trình ra quyết định (PDM) của các cơng chức Sở Tài chính; trong đó yếu tố sự cam kết với tổ chức tác động mạnh nhất, cụ thể:
- Khi yếu tố sự cam kết với tổ chức của chuyên viên tại Sở Tài chính tăng lên 1 đơn vị thì nhận thức về tính chính trị tổ chức của chuyên viên sẽ giảm xuống tương ứng 0,344 đơn vị.
- Khi yếu tố sự hài lòng trong cơng việc của chun viên tại Sở Tài chính tăng lên 1 đơn vị thì nhận thức về tính chính trị tổ chức của chuyên viên sẽ giảm xuống tương ứng 0,320 đơn vị.
- Khi yếu tố sự tham gia vào quá trình ra quyết định của chuyên viên tại Sở Tài chính tăng lên 1 đơn vị thì nhận thức về tính chính trị tổ chức của chuyên viên sẽ giảm xuống tương ứng 0,203 đơn vị.
Kết quả này là phù hợp với thực tế tại Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh do: - Cấu trúc tổ chức Sở Tài chính hiện nay là cấu trúc theo chức năng được thiết kế theo hệ thống cấp bậc thẩm quyền rõ ràng và thiết kế vị trí từng cá nhân thơng qua việc chun mơn hóa cơng việc; từ đó phân chia nhiệm vụ và thẩm quyền một cách rõ ràng, minh bạch. Các phòng, ban phụ trách mảng, lĩnh vực theo từng chức năng của Sở, các chuyên viên cũng phụ trách theo từng mảng công việc cụ thể; do đó, việc đảm bảo hồn thành nhiệm vụ của từng chuyên viên, từng phịng, ban sẽ góp phần vào việc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ chung của Sở Tài chính. Cấu trúc này đã phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ theo từng chức năng hay nói cách khác là cán bộ, cơng chức được đào tạo và thực nghiệm với tính chun mơn hóa cao; từ đó giúp cho giá trị cá nhân của từng chuyên viên được gắn kết với giá trị chung của Sở Tài chính, mỗi chuyên viên là một phần của Sở và cấu trúc này giúp Sở Tài chính hỗ trợ và truyền cảm hứng để chuyên viên phát huy năng lực và hiệu suất làm việc của mình. Chính những yếu tố này đã góp phần tạo nên sự cam kết cao của chuyên viên đối với Sở Tài chính và chính sự cam kết này giúp giảm đi nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính.
- Bên cạnh cấu trúc tổ chức, Sở Tài chính cịn xây dựng được mơi trường làm việc khá tốt với những hoạt động phong trào sôi nổi giúp gắn kết mối quan hệ giữa các chuyên viên của các phòng, ban; giữa chuyên viên và các lãnh đạo phòng, ban. Cơ cấu tổ chức ngồi chính quyền, cịn có Đảng lãnh đạo, và hai đồn thể Cơng đồn và Đồn thanh niên liên kết chặt chẽ với nhau trong công tác tổ chức, triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chun mơn, tạo điều kiện để tồn bộ các chuyên viên, kể cả những chuyên viên trẻ phát huy năng lực, sở trường trong từng lĩnh vực; từ đó Đảng
ủy, Ban Giám đốc và Lãnh đạo Phịng, ban có thể đánh giá khách quan và tạo sự công bằng trong việc đề xuất bổ nhiệm các chức danh, tạo được sự đồng thuận cao, mang lại sự hài lịng trong cơng việc của cán bộ cơng chức công tác tại Sở, điều này đã tác động làm giảm nhận thức về tính chính trị tổ chức trong nhiều người.
- Quy chế về dân chủ cơ sở được Sở Tài chính chú trọng và triển khai thực hiện chặt chẽ trong từng phịng, ban; từ đó giúp từng chun viên có thể tham gia vào việc ra quyết định một số nội dung của các cấp lãnh đạo, điển hình như tham gia lấy ý kiến cho việc việc bổ nhiệm, biểu quyết thơng qua các chính sách mới, các kế hoạch, chương trình hành động của Sở Tài chính. Chính sự chủ động tham gia vào các quá trình nêu trên giúp chuyên viên nắm bắt được công việc thực tế, cơ cấu tổ chức của Sở và tự nhận thức được bản thân mình là một phần của tổ chức để có sự đóng góp nhiều hơn cho tổ chức và từ đó sẽ giúp nhận thức về tính chính trị tổ chức được giảm đi.
Thơng qua các phương pháp kiểm định giữa các nhóm nhân khẩu học đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính, chúng tơi chưa tìm thấy ảnh hưởng của nhóm độ tuổi, nhóm tình trạng cơng việc đến nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính, kết quả này cũng phù hợp so với các nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên, chúng tơi cũng khơng tìm thấy ảnh hưởng của nhóm giới tính và nhóm trình độ học vấn đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức, kết quả này ngược với lại kết quả được chứng minh tại nghiên cứu của Eran Vigoda và Aaron Cohen (2002) là lao động nữ và lao động có trình độ thấp có khuynh hướng nhận thấy nơi làm việc có tính chính trị hơn đàn ơng và nhiều nhân viên được đào tạo. Điều này có thể giải thích như sau: thứ nhất do chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay có những chính sách ưu tiên cho nữ để đảm bảo bình đẳng giới nên quan niệm và nhận thức giữa nam nữ đã có những sự chuyển biến đang kể theo hướng công bằng; thứ hai là do đặc điểm tại Sở Tài chính ln có những chính sách hỗ trợ tạo điều kiện để nam, nữ đều được làm việc và được đánh giá cơng bằng nên nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính
giữa nam và nữ khơng có sự khác biệt là phù hợp. Đối với nhóm trình độ học vấn, phần lớn chuyên viên của Sở được khảo sát đều cùng trình độ Đại học (chiếm 90,8%), trình độ Cao Đẳng chỉ chiếm 0,5% và trình độ sau Đại học chỉ chiếm 8,7%; do đó việc chưa tìm thấy sự ảnh hưởng nhóm trình độ học vấn đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức cũng là phù hợp. Ngoài ra, nghiên cứu của chúng tơi cịn tìm thấy được sự ảnh hưởng của nhóm thâm niên cơng tác đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính; qua kết quả kiểm định có thể thấy thâm niên cơng tác càng cao thì nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính càng cao nhưng chỉ áp dụng đối với các phân nhóm thâm niên cơng tác dưới 10 năm, và khi thâm niên công tác cao trên 10 năm thì nhận thức về chính trị tổ chức tại Sở Tài chính lại giảm đi; kết quả này có thể được giải thích như sau: đối với các phân nhóm thâm niên cơng tác dưới 1 năm, từ 1 năm đến 5 năm, từ 5 năm đến 10 năm, khoảng thời gian công tác này không dài và đa phần trong giai đoạn này là giai đoạn phấn đấu và phát triển; do đó sẽ có sự ganh đua giữa các chuyên viên với nhau và từ đó ảnh hưởng lớn đến nhận thức về tính chính trị tổ chức một cách chủ quan nên thâm niên càng tăng trong giai đoạn này sẽ dẫn đến nhận thức về tính chính trị tổ chức càng tăng; tuy nhiên đối với giai đoạn công tác trên 10 năm, khi cơng việc đã ổn định và đã có sự gắn bó lâu dài giữa chuyên viên với tổ chức, lúc này, khả năng lớn là chun viên khơng có ý định rời bỏ tổ chức và muốn gắn bó với tổ chức nên nhận thức và sự đánh giá về tổ chức sẽ mang tính khách quan hơn nên nhận thức về tính chính trị tổ chức từ đó cũng sẽ giảm đi.
Tóm tắt Chương 4
Chương 4 trình bày được kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả phân tích. Từ các yếu tố theo mơ hình đề nghị ban đầu của tác giả, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành nhóm các biến quan sát thành những yếu tố có ý nghĩa hơn trong việc đánh giá nhận thức về tính chính trị tổ chức, sự hài lịng trong cơng việc, sự cam kết với tổ chức và sự tham gia vào quá trình ra quyết định của cơng chức tại Sở
Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh. Phân tích hồi quy được tiến hành nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến nhận thức về tính chính trị tổ chức của công chức. Căn cứ vào hệ số hồi quy của từng yếu tố, thì kết quả cho thấy sự cam kết với tổ chức, sự hài lịng trong cơng việc và sự tham gia vào q trình ra quyết định của cơng chức càng cao sẽ tác động làm nhận thức về tính chính trị của tổ chức giảm đi.
Ngồi ra kiểm định T-test và ANOVA được tiến hành nhằm tìm ra sự khác biệt giữa các biến định tính với biến định lượng. Kết quả cho thấy khơng có sự khác nhau trong đánh giá các nhân tố giữa các nhóm nhân khẩu học (nhóm độ tuổi, nhóm tình trạng cơng việc ,nhóm giới tính và nhóm trình độ học vấn) đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính, chỉ tìm thấy được sự ảnh hưởng của nhóm thâm niên cơng tác đối với nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Xuất phát từ một vấn đề còn tồn tại trong tổ chức mà cụ thể là nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời tại Việt Nam chưa có bất cứ nghiên cứu nào về các yếu tố tác động đến nhận thức về tính chính trị tổ chức, nên đề tài nghiên cứu về “Tác động của sự cam kết với tổ chức, sự hài lịng
trong cơng việc và sự tham gia vào quá trình ra quyết định đến nhận thức về tính chính trị tổ chức của cơng chức Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh” được hình
thành với mục tiêu xác định các yếu tố và mức độ tác động tác động đến nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh, qua đó chứng minh sự tác động giữa các yếu tố là tiêu cực hay tích cực; bên cạnh đó, nghiên cứu cịn đề xuất các giải pháp nhằm điều chỉnh nhận thức về tính chính trị tổ chức phù hợp với đặc điểm của Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh.
Q trình nghiên cứu được thực hiện đúng theo quy trình nghiên cứu, kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính trong giai đoạn đầu để hồn chỉnh phiếu khảo sát trước khi đưa vào khảo sát chính thức phục vụ cho nghiên cứu định lượng. Các thông số đưa vào nghiên cứu định lượng là hoàn toàn khách quan theo đúng kết qủa khảo sát và phụ hợp với thực tế tại Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đã đem lại kết quả nghiên cứu khả quan, trả lời được các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra từ đầu, cụ thể: có 3 yếu tố tác động nghịch biến đến nhận thức về tính chính trị tổ chức tại Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh với mức độ tác động là:
- Khi yếu tố sự cam kết với tổ chức của chuyên viên tại Sở Tài chính tăng lên 1 đơn vị thì nhận thức về tính chính trị tổ chức của chuyên viên sẽ giảm xuống tương ứng 0,344 đơn vị.
- Khi yếu tố sự hài lịng trong cơng việc của chun viên tại Sở Tài chính tăng lên 1 đơn vị thì nhận thức về tính chính trị tổ chức của chuyên viên sẽ giảm xuống tương ứng 0,320 đơn vị
- Khi yếu tố sự tham gia vào quá trình ra quyết định của chuyên viên tại Sở Tài chính tăng lên 1 đơn vị thì nhận thức về tính chính trị tổ chức của chuyên viên sẽ giảm xuống tương ứng 0,203 đơn vị
Kết quả nghiên cứu giải thích được 50,9% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Việc vận dụng kết quả đề tài trong các khuyến nghị nhằm điều chỉnh tích cực nhận thức về tính chính trị tổ chức phù hợp với đặc điểm của Sở Tài chính sẽ được phân tích cụ thể trong phần 5.2, Chương 5
Như vậy, về cơ bản, đề tài nghiên cứu đã đạt đươc các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra với quy trình nghiên cứu rõ ràng, các thơng số và số liệu khách quan, phù hợp với đặc điểm tại Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh.
5.2 Khuyến nghị
Trên cơ sở kết quả đạt được từ nghiên cứu này kết hợp với đặc điểm và cơ cấu tổ chức hiện nay của Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh, với mục tiêu hạn chế nhận thức về tính chính trị tổ chức trong cơng chức tại Sở, ở góc độ một nhà quản lý cơng, xin khuyến nghị 3 nhóm vấn đề chính gắn liền với ba yếu tố tác động đến nhận thức về tính chính trị tổ chức theo thứ tự ưu tiên về mức tác động từ cao đến thấp như sau:
5.2.1 Tăng sự cam kết với tổ chức
Cấu trúc tổ chức Sở Tài chính hiện nay là cấu trúc theo chức năng, sự phân chia các phòng chuyên môn dựa trên các chức năng chính của tổ chức. Đứng đầu của tổ chức là Giám đốc Sở, chịu trách nhiệm điều hành chung và giữ quyền lực lớn nhất của tổ chức. Cấu trúc này về cơ bản giúp thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của Sở Tài chính do cơ chế chun mơn hóa theo từng lĩnh vực và hệ thống cấp bậc theo thẩm
quyền rõ ràng. Tuy nhiên, việc đạt đến mục tiêu chung của tổ chức còn tùy thuộc vào cấp Lãnh đạo cao nhất – Giám đốc Sở do ảnh hưởng của việc chun mơn hóa nên các cấp dưới thường chú trọng vào mục tiêu của lĩnh vực mình phụ trách; việc kết nối các mục tiêu riêng biệt của từng cá nhân vào hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức phải do Giám đốc Sở định hướng và phải có những quy định, quy chế phối hợp cơng tác giữa các phịng, ban để cùng thực hiện mục tiêu chung của Sở Tài chính. Do đó, hướng đến việc gắn kết mục tiêu cá nhân và tổ chức để nâng cao sự cam kết với tổ chức; nội dung khuyến nghị là Sở Tài chính cần xác định mục tiêu chung rõ ràng và được sự đồng thuận, thống nhất của các Phòng, Ban và tồn thể cán bộ cơng chức; quy định