Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại
bỏ biến Thang đo sự cam kết với tổ chức: Cronbach’s Alpha = 0,935
OC1 27,70 38,508 0,804 0,924 OC2 27,89 39,092 0,674 0,932 OC3 27,66 39,341 0,769 0,927 OC4 27,65 38,306 0,701 0,931 OC5 27,75 37,904 0,816 0,923 OC6 27,61 38,108 0,781 0,925 OC7 27,44 39,231 0,717 0,929 OC8 27,78 38,368 0,794 0,925 OC9 27,40 39,017 0,757 0,927
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS
Kết quả từ bảng 4.5, ta có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,935 và các hệ số tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Như vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu
khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.
4.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo sự tham gia vào quá trình ra quyết định
Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo sự tham gia vào quá trình ra quyết định được kết quả như sau:
Bảng 4.6. Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo sự tham gia vào quá trình ra quyết định
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại
bỏ biến Thang đo sự tham gia vào quá trình ra quyết định: Cronbach’s Alpha = 0,919
PDM1 8,30 7,205 0,803 0,899
PDM2 8,28 7,384 0,807 0,897
PDM3 8,03 7,338 0,828 0,890
PDM4 8,02 6,989 0,819 0,894
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS
Kết quả từ bảng 4.6, ta có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,919 và các hệ số tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.3.1 Phân tích EFA các thang đo thuộc biến độc lập.
Phân tích các nhân tố thuộc 3 thành phần gồm: Sự hài lịng trong cơng việc, Sự cam kết với tổ chức, Sự tham gia vào quá trình ra quyết định. Sau khi đảm bảo quá trình làm sạch dữ liệu theo đúng quy trình của EFA, các nhân tố sẽ được kiểm định trước khi đưa vào phân tích hồi quy để kiểm định mơ hình.
Thực hiện phân tích EFA cho tổng thể 19 biến này thuộc 3 thành phần gồm: Sự hài lịng trong cơng việc, Sự cam kết với tổ chức, Sự tham gia vào quá trình ra quyết định. Kết quả số biến quan sát được giữ lại là 18 biến quan sát tương ứng với 3 nhân tố. Khi phân tích EFA thì tác giả đã loại bỏ đi biến OC1 do có hệ số tải > 0,5 nằm ở 2 nhân tố. Quy trình loại biến như sau:
+ Sau khi xoay nhân tố lần 1, loại 1 biến quan sát sau:
Tổ chức của anh/chị là một nơi tuyệt vời để làm việc (OC1) do hệ số tải lớn hơn 0,5 nằm ở 2 nhân tố. Điều này chứng tỏ OC1 có mối tương quan với cả hai nhóm nhân tố sự cam kết với tổ chức và sự hài lịng trong cơng việc, nếu khơng loại biến OC1 thì 2 nhân tố sự cam kết với tổ chức và sự hài lịng trong cơng việc sẽ khơng có giá trị phân biệt và khả năng xảy ra hiện tượng hồi quy bội.
+ Sau khi xoay nhân tố lần 2, tất cả các biến quan sát đều đáp ứng tốt các điều
kiện để tiến hành phân tích.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các nhân tố thuộc thang đo 3 thành phần này lần 2 có kết quả cụ thể như sau: