5 SĐT: 083210887 đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi.
3.4. Tổ chức diễn đàn với chủ đề “Đừng định kiến, đừng xâm kích” và
“Hãy sống như những đố hoa”
3.4.1. Mục đích
Diễn đàn là một hình thức tổ chức hoạt động được sử dụng để thúc đẩy sự tham gia của các bạn HS thông qua việc trực tiếp chủ động bày tỏ ý kiến của mình với đơng đảo bạn bè, thầy cơ giáo, cha mẹ và những người khác có liên quan. Thơng qua diễn đàn nhằm:
- Nâng cao nhận thức cho mọi người về những hậu quả khủng khiếp của những định kiến và hành vi xâm kích học đường.
- Là cơ hội để các em HS bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay đề xuất cách xử lí tình huống khi là nạn nhân của những định kiến và hành vi xâm kích.
Đồng thời, là dịp để các em lắng nghe, thấu hiểu, cảm thông và tôn trọng lẫn nhau. Các em biết sống tích cực và lạc quan “Sống như những đóa hoa”.
- Các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh nắm bắt được những lệch lạc về tâm lí, về quan điểm thẩm mĩ và nhân sinh quan của con em mình cùng những áp lực, lo lắng tâm lí do những định kiến và hành vi xâm kích mang lại. Từ đó, chúng ta có biện pháp giáo dục phù hợp.
3.4.2. Cách thực hiện
Để tổ chức diễn đàn, nhóm tác giả đã phối hợp với Đoàn trường xây dựng kế hoạch và xin BGH nhà trường phê duyệt kế hoạch tổ chức. Sau khi kế hoạch được phê duyệt, buổi diễn đàn được tổ chức như sau:
* Thành phần tham gia: Đại diện BGH nhà trường, các thành viên trong tổ tư vấn tâm lí của nhà trường, Đồn thanh niên, các thầy cơ giáo, Hội cha mẹ HS các lớp và toàn thể HS của Trường THPT Tân Kỳ.
* Thời gian tổ chức: Ngày 09/05/2021
* Địa điểm: tại sân khấu nhà B của Trường THPT Tân Kỳ * Nội dung kịch bản tổ chức diễn đàn: có 4 phần:
Phần 1: Đóng vai tình huống giả định HS bị định kiến, xâm kích
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu: Hai MC của chương trình là em Võ Khánh Chi và Nguyễn Thế Tân (lớp 12C7) sẽ tun bố lí do của chương trình và giới thiệu đại biểu.
Nam: Thưa các bạn, năm 2015, cả nước Pháp rúng động trước sự thật trần
trụi, khốc liệt về thế giới học đường được viết ra trong cuốn sách “Marion, mãi
mãi tuổi 13”. Cuốn sách được viết bởi một người mẹ đã mất con gái vì bạo lực học
đường. Trong cuốn sách, cô bé Marion bị những người bạn cùng lớp lăng mạ, đánh đập, chà đạp cơ thể, nhưng không được ai giúp đỡ. Cơ bé âm thầm chịu đựng một mình, để rồi rơi vào trầm cảm, tuyệt vọng và đã treo cổ tự tử trong phòng vào một buổi sáng tháng hai khiến bố mẹ kinh hoàng. Lúc ấy, họ mới nỗ lực tìm kiếm bí ẩn về cái chết của Marion và phát hiện ra những sự thật tàn nhẫn phía sau thế giới học đường, ở đó có cả những định kiến và hành vi xâm kích thật đáng sợ.
Nữ: Vào một ngày tháng 4/2018, một bạn HS có tên là T.K.N sinh năm
2002, ở Xuân Lộc, Đồng Nai đã tìm đến 12 viên thuốc ngủ để tự tử vì thường xuyên bị bạn bè bôi nhọ trên facbook bằng những lời lẽ thóa mạ, thơ tục thậm chí xúc phạm cả mẹ, bà ngoại…như " đồ con không cha", "xinh đẹp thì đi làm điếm
kiếm tiền"... N. kể: em uất ức vì mỗi khi đi học lại bị bạn bè xầm xì nhỏ to, bàn
luận những thơng tin xấu phát tán từ tài khoản "T.T.L", bất chấp nỗ lực thanh minh "có cha đàng hồng” của bạn.
Nam: Vâng, thưa các bạn, những phán xét định kiến, những lời lẽ, hành vi
trường học đường hiện nay. Hiện tượng này đã gây ra những hệ lụy khơng hề nhỏ. Vì thế, chúng tơi, đại diện cho HS tồn trường THPT Tân Kỳ, tổ chức một buổi diễn đàn với chủ đề “Đừng định kiến, đừng xâm kích” và “ Hãy sống như
những đố hoa”.
Nữ: Xin trân trọng giới thiệu, đến với diễn đàn hơm nay, có sự tham dự của
đại diện BGH nhà trường, BCH Đoàn trường, đại diện hội cha mẹ HS của 40 lớp cùng toàn thể cán bộ GV và tất cả các bạn HS trường THPT Tân Kỳ.
Nam: Sau đây, tôi xin thông qua nội dung của buổi diễn đàn gồm 4 phần:
Phần 1: Đóng vai các tình huống giả định HS bị định kiến và xâm kích; Phần 2: Tranh luận, thảo luận; Phần 3: Trị chơi “Đố vui có thưởng”; Phần 4: Phát biểu ý kiến, tuyên truyền các thông điệp và bài học. Và ngay bây giờ, chúng ta cùng theo dõi nội dung đầu tiên của buổi diễn đàn là phần “đóng vai các tình huống giả định
HS bị định kiến và xâm kích”.
- Các bạn HS được phân vai diễn tình huống có tựa đề “Giá như…”. Nội dung: một bạn HS mới chuyển đến, sau đó các bạn HS trong lớp phát hiện ra bạn ấy có bố bn ma túy, bị HIV và đi tù, mẹ bỏ đi, ở với cô. Những ngày sau, cả lớp tỏ vẻ coi thường, xa lánh, tìm cách lăng nhục và có những hành động gây hấn. Cuối cùng, không chịu được áp lực, căng thẳng tâm lí, bạn HS đã uống thuốc tự tử. Sau sự việc đau lòng, các bạn HS mới ân hận cất lên hai từ “Giá như” thì đã muộn màng. Kết thúc tình huống, MC chương trình sẽ đặt ra các câu hỏi, mời các bạn HS cùng tranh luận và trả lời.
Phần 2: Tranh luận, thảo luận
Nam: Các bạn thấy, bạn nữ trong tình huống gặp phải vấn đề gì? Bạn ấy đã
giải quyết vấn đề bằng cách nào?
Nữ: Bạn có đồng tình với thái độ và hành vi của các bạn trong lớp ở tình huống khơng? Vì sao?
Nam: Nếu bạn là nạn nhân của những định kiến hay hành vi xâm kích, bạn
sẽ làm gì?
Nữ: Bài học mà chúng ta cùng suy ngẫm qua tình huống đó là gì?
Nam: Theo các bạn, chúng ta cần phải làm gì để chung tay xóa bỏ định kiến
và sự xâm kích trong trường?
Sau khi MC chương đặt ra các câu hỏi, các em HS sẽ được mời trả lời các câu hỏi, chúng ta sẽ được nghe nhiều ý kiến và câu trả lời khác nhau của các em. Kết thúc phần trả lời các câu hỏi, các em HS sẽ được lắng nghe phần đánh giá của tổ tư vấn tâm lí học đường về phần tranh luận, thảo luận và trả lời câu hỏi của các em.
(Hình ảnh: HS tranh luận về phần trả lời câu hỏi của tình huống trong buổi diễn đàn)
Nữ: Vâng! Sau đây, chúng ta sẽ cùng lắng nghe cô giáo Phạm Thị Thúy
Vinh - đại diện cho BGH nhà trường, vừa là thành viên của tổ tư vấn tâm lí sẽ có những trao đổi, đánh giá về phần tranh luận và câu trả lời của các bạn HS.
Cô giáo Phạm Thị Thuý Vinh:
Kính thưa các thầy giáo, cơ giáo, thưa các bậc phụ huynh và toàn thể các em HS! Theo bác sĩ Nguyễn Thị Kiều Tiên (BS chuyên khoa I - Phó khoa khám Tâm lý trẻ em) cho biết:“Hiện nay, hành vi thóa mạ, lăng nhục bạn diễn ra dưới nhiều
hình thức khác nhau, trong đó hình thức phổ biến nhất là trên mạng xã hội. Các em đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách nên nếu trở thành nạn nhân của những lời lẽ thóa mạ có thể bị ảnh hưởng nghiệm trọng về mặt tâm sinh lý. Nhiều em bị tổn thương nghiêm trọng, không thể vượt qua được cú sốc có thể sẽ dẫn đến những hậu họa”, như trường hợp của em HS trong tình huống đã để lại
hậu quả thật đau lịng.
Em HS trong tình huống chịu sự định kiến và xâm kích về mặt tinh thần từ các bạn HS trong lớp, trong trường do hồn cảnh gia đình đặc biệt (bố đi tù, mẹ bỏ đi). Trước thái độ xa lánh, coi thường và hành động gây hấn của các bạn trong lớp, em HS đã rơi vào tâm lí căng thẳng, áp lực khơng chia sẻ cùng ai, và cuối cùng đã chọn cách giải quyết vấn đề tiêu cực là uống thuốc tự tử. Do đó, chúng tơi mong muốn giới trẻ nên học cách ứng xử có văn hóa đặc biệt là trên mạng xã hội, không nên biến người khác thành chủ đề để trêu chọc, phán xét mang tính định kiến, xâm kích vì đó là hành vi làm nhục người khác, gây tổn thương cả về tinh thần lẫn thể chất. Hãy đặt mình vào vị trí người khác, khơng ai mong muốn mình là nạn nhân của những phán xét, suy nghĩ định kiến và những hành vi xâm kích. Nếu khơng may mình là nạn nhân thì trước tiên phải bình tĩnh đối mặt, sau đó hãy tìm sự trợ
giúp tin cậy từ thầy cơ, gia đình hoặc tổ tư vấn tâm lí học đường và phải biết ứng xử một cách tích cực.
Nam: Xin chân thành cảm ơn những ý kiến phát biểu và lời chia sẻ đầy ý
nghĩa của cô giáo Phạm Thị Thuý Vinh. Như vậy, chúng ta đã thấy được nỗi ám ảnh khủng khiếp do những định kiến và hành vi xâm kích mang lại. Nhiều bạn đã khơng ý thức được rằng, chính những trị đùa, lời lẽ vơ ý đã gây tổn thương cho người khác một cách sâu sắc. Vậy nếu không may trở thành nạn nhân, bạn cần ứng xử như thế nào? Chúng ta hãy đi tìm câu trả lời qua trị chơi mang tên “Đố vui có
thưởng”.
Phần 3: Trị chơi “Đố vui có thưởng”
Nữ: Bây giờ xin mời các bạn cùng hướng về màn hình máy chiếu theo dõi
các hình ảnh và cùng trả lời các câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng, các bạn sẽ nhận được một phần quà của chương trình.
Slide1: Những bức ảnh trên gợi đến những khoảnh khắc lịch sử nào của Đội
tuyển U23 Việt Nam?
- Trận Chung kết giải Vơ địch bóng đá U23 Châu Á 2018.
- - Đội tuyển Việt Nam vơ địch giải Vơ địch bóng đá Đơng Nam. Á
Slide 2: