3 Tháng 9/2021 2/2022 sung một số giải pháp để kiểm định độ tin cậy của các giải pháp đề ra.
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ ĐỊNH KIẾN VÀ HÀNH VI XÂM KÍCH HỌC ĐƯỜNG
VÀ HÀNH VI XÂM KÍCH HỌC ĐƯỜNG
Phần I: Thơng tin người trả lời
Họ và tên: ………………………………..……….Giới tính: ……… Học sinh lớp: ................Trường THPT.................................................
Phần II: Nội dung khảo sát
Câu 1. Bạn hiểu như thế nào về định kiến?
A. Là suy nghĩ thiên lệch, một chiều B. Là ý kiến đã được định ra từ trước.
C. Là những ý kiến, quan điểm, thái độ đánh giá tiêu cực mang tính chủ quan thiếu suy xét về con người, sự việc.
Câu 2. Bạn hiểu thế nào là hành vi xâm kích?
A. Là hành vi cố tình xâm hại người khác.
B. Là hành vi cố ý gây kích động lên người khác.
C. Là hành vi tấn công người khác với mục đích sỉ nhục, gây đau đớn hoặc tổn hại họ.
Câu 3. Theo bạn, định kiến và hành vi xâm kích có tác động qua lại lẫn nhau khơng?
A. Tác động một chiều, suy nghĩ định kiến dễ gây ra hành vi xâm kích. B. Khơng liên quan nhau.
C. Tác động qua lại, những phán xét định kiến dễ dẫn đến xâm kích và hành vi xâm kích khiến suy nghĩ mang tính định kiến càng nặng nề.
Câu 4. Đã khi nào bạn là nạn nhân của những định kiến và hành vi xâm kích chưa?
A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng. C. Chưa.
Câu 5. Bạn thường bị phán xét, bắt nạt, xâm kích vì những lí do nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)
A. Ngoại hình bị khiếm khuyết. B. Học yếu, từng là học sinh cá biệt.
C. Hồn cảnh gia đình.
D. Khác biệt về tính cách, giới tính.
E. Mâu thuẫn về tình cảm, bị ác cảm, soi mói, sân si… G. Nguyên nhân khác.
Câu 6. Theo bạn định kiến và hành vi xâm kích có mức độ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe, tâm lí, học tập và cuộc sống của người khác?
A. Ảnh hưởng nghiêm trọng.
B. Bình thường vì đó là một phần của cuộc sống. C. Khơng ảnh hưởng.
Câu 7. Khi là nạn nhân của định kiến và hành vi xâm kích, bạn thường phản ứng lại như thế nào?
A. Thu mình lại tự tách biệt ra khỏi tập thể.
B. Khơng muốn đến lớp, có ý định bỏ học, trốn tránh.
C. Tự dằn vặt bản thân, tự gây thương tích, đau đớn lên cơ thể mình. D. Chửi mắng, hung hăng, đánh đập lại.
E. Mỉm cười nhẹ nhàng, suy nghĩ tích cực, ứng xử văn minh, lịch sự. G. Cố gắng để giá trị bản thân được tỏa sáng để chứng minh những suy nghĩ định kiến là sai lệch.
Câu 8. Khi bị phán xét mang tính định kiến, bị gây hấn, xâm kích, bạn thường tìm đến sự trợ giúp nào?
A. Giáo viên chủ nhiệm hoặc một giáo viên thân thiết. B. Tổ tư vấn tâm lí học đường.
C. Nhóm bạn chơi chung. C. CC CC .
PHỤ LỤC 2: