Phân tích SWOT cho các vấn đề nổi cộm trong các tiểu vùng chức năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân vùng chức năng phục vụ định hướng sử dụng đất bền vững tỉnh phú thọ (Trang 57 - 64)

CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH PHÚ THỌ

3.2. Phân tích SWOT cho các vấn đề nổi cộm trong các tiểu vùng chức năng

Bảng 3.2. Phân tích SWOT cho các vấn đề nổi cộm trong các tiểu vùng chức năng Tiểu Tiểu

vùng Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Thách thức (T)

(I)

S1. Có các hệ sinh thái đa dạng, một số loài động vật quý hiếm cần được bảo vệ, cảnh quan ở một số nơi đẹp và kỳ thú,… thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái.

W1. Địa hình khơng bằng phẳng

W2. Điều kiện giao thơng đi lại khó khăn.

O1. Cải tạo đất, phát triển và trồng rừng để gia tăng chất lượng hệ sinh thái, bảo tồn thiên nhiên và các động thực vật quý hiếm.

T1. Các chính sách cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng để phát triển ngành du lịch sinh thái rừng, đặc biệt là vườn quốc gia Xuân Sơn.

T2. Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường thách thức sử dụng đất, phát triển kinh tế xã hội.

(II)

S1. Cảnh quan và tài nguyên đa dạng: địa hình núi cao và khí hậu đa dạng, tài nguyên rừng phong phú, tài nguyên một số khoáng sản giàu trữ lượng.

W1. Địa hình khơng bằng phẳng.

W2. Giao thơng khó khăn, khơng thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế.

O1. Cải tạo đất, trồng rừng tạo tiềm năng phát triển lâm nghiệp.

O2. Tiềm năng phát triển kinh tế trang trại.

T1. Cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản.

Tiểu

vùng Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Thách thức (T)

(III)

S1. Khống sản có trữ lượng lớn

S2. Giao thông thủy lợi thuận lợi.

W1. Địa hình khơng bằng phẳng, nằm xen lẫn với đồi núi thấp nên khơng có mặt bằng rộng để xây dựng các khu công nghiệp lớn, tập trung như các khu vực ở đồng bằng.

O1. Có tiềm năng phát triển cây công nghiệp, phát triển chế biến lâm sản.

O2. Phát triển các ngành công nghiệp như xi măng, đá xây dựng, các loại vật liệu xây dựng có ưu thế cạnh tranh (KCN Ngọc Quan, Đoan Hùng, KCN Hạ Hịa...)

T1. Nâng cao hiệu quả sản xuất cơng nghiệp nguyên vật liệu xây dựng trên cơ sở sử dụng đất bền vững và bảo vệ môi trường.

(IV)

S1. Có lợi thế về cảnh quan du lịch vùng trung du, đồi rừng thấp và nguồn nước mặt lớn.

S2. Nguồn tài nguyên khoáng sản khá.

W1. Trình độ dân trí, nguồn lao động được đào tạo cịn thấp.

O1. Phát triển nơng nghiệp đa dạng, phong phú, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hố cây trồng vật ni.

O2. Có nhiều lợi thế phát triển sản xuất một1 số ngành công nghiệp và dịch vụ, di lịch. Phát triển các khu công nghiệp khai thác khoáng sản (KCN Trung Hà, KCN Tam Nông)

T1. Đào tạo lao động chất lượng cao. T2. Cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng.

Tiểu

vùng Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Thách thức (T)

(V) S1. Đất phù sa mầu mỡ có diện tích lớn. S2. Lớp thổ nhưỡng đa dạng. S3. Có các làng nghề truyền thống chế biến sản phẩm nơng lâm nghiệp.

W1. Địa hình trũng nên cịn chịu hiện tượng ngập úng vào mùa mưa ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và cây trồng.

O1. Phát triển làng nghề (làm nón, đan lát mây tre),

O2. Tiềm năng phát triển thủ công nghiệp và sản xuất cây lương thực (lúa, ngô, đỗ...). (Cụm công nghiệp Đông Lương - Đồng Lực).

T1. Cải tạo đất, đầu tư cơ sở hạ tầng. T2. Các giải pháp cho cấp thoát nước vào mùa mưa.

T3. Đầu tư cho phát triển làng nghề, giải quyết vấn đề việc làm cho lao động.

(VI)

S1. Nguồn khoáng sản trữ lượng khá như Mica, Caolin, Felspat.

S2. Hệ thống giao thông thuỷ bộ thuận tiện cho việc lưu thông buôn bán.

S3. Với lớp thổ nhưỡng là đất nâu vàng trên phù sa cổ.

W1. Hiện tượng ngập úng vào mùa mưa ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và cây trồng, giảm năng suất cây trồng.

O1. Phát triển cây ăn quả lâu năm. O2. Tiềm năng phát triển khu cơng nghiệp khai thác khống sản.

T1. Giải pháp cấp thốt nước phục vụ nơng nghiệp hiệu quả.

(VII) S1. Nằm ven sông với lượng phù sa bồi đắp lớn.

W1. Địa hình trũng đồi thấp, thường xuyên bị ngập úng

O1. Phát triển nông nghiệp

O2. Phát triển du lịch nghỉ dưỡng

T1. Giải pháp cấp thoát nước tốt vào mùa mưa.

Tiểu

vùng Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Thách thức (T)

S2. Mỏ nước khống nóng lớn ở La Phù - Thanh Thủy.

vào mùa mưa, lũ làm thiệt hại đến sản xuất nông nghiệp và đời sống.

với tiềm năng lớn (KDL nước khống nóng Thanh Thủy).

T2. có biện pháp tốt để đối phó và cảnh báo thiên tai.

(VIII)

S1. Lượng phù sa được bồi đắp lớn ven sơng Đà.

W1. Địa hình trũng, đất lầy. O1. Cải tạo đất nhằm phát triển nông lâm nghiệp, cây ăn quả lâu năm, trồng rừng.

T1. Đầu tư cải tạo, xây mới cơ sở hạ tầng.

T2. Nâng cao hiệu quả sản xuất.

(IX)

S1. Đất phù sa được bồi đắp lớn, địa hình bằng phẳng, giao thông thủy lợi thuận lợi cho giao lưu bn bán. S2. Nguồn khống sản trữ lượng khá.

S3. Là trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa, có di tích lịch sử đặc biệt cấp quốc gia - Đền Hùng.

W1. Sự tác động của hai con sông, vào mùa mưa lũ một số diện tích đất ở ngồi đê thường xuyên bị ngập úng ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp.

O1. Là cầu nối giao lưu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

O2. Phát triển nông lâm nghiệp, công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ - du lịch thương mại. O3. Điểm thu hút các dự án đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, trung tâm thương mại lớn của tỉnh, phát triển thương mại dịch vụ du lịch (KDT lịch sử đền Hùng,...)

T1. Giải quyết các vấn đề về gia tăng dân số ở đô thị, các vấn đề về xã hội, T2. Giải pháp cho các vấn đề ô nhiễm môi trường, xử lý nước thải từ các khu công nghiệp, khu đô thị...

Tiểu

vùng Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Thách thức (T)

S4. Là vùng nguồn tài nguyên khá phong phú như: tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản.

S5. Nguồn nhân lực lao động dồi dào.

(X)

S1. Vị trí địa lý có giao thơng khá thuận lợi, với trữ lượng đất phù sa bồi ven sông lớn.

S2. Nguồn tài nguyên nước ở các sơng, ngịi, hồ, đấm khá dồi dào.

S3. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động cao. S4. Có vị trí trung tâm giao lưu kinh tế văn hóa của

W1. Tài nguyên rừng của có chất lượng khơng cao, diện tích rừng chủ yếu là rừng trồng mới, rừng tái sinh chưa đến tuổi được khai thác.

O1. Giao lưu kinh tế - văn hoá, khoa học công nghệ giữa các vùng và tiểu vùng, phát triển kinh tế. O2. Phát triển du lịch với đa dạng các loại hình như: du lịch sinh thái(Hồ Ba gạc ở xã Ninh dân), du lịch văn hóa (Múa cánh tiên, hội Vật ở xã Hanh Cù,...)

T1. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.

T2. Tăng cường trồng rừng, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, giữ nước đầu nguồn, cải thiện cảnh quan khu vực, hạn chế q trình xói mịn rửa trơi và ngăn cản lũ.

T3. Nâng cao sản xuất lâm nghiệp phát triển kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại.

Tiểu

vùng Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Thách thức (T)

tỉnh. (XI) S1. Trữ lượng lớn khoáng sản và tài nguyên rừng khá. S2. Với nhóm đất chủ yếu là đất phù sa loang đỏ vàng. W1. Địa hình phức tạp được bao quanh bởi dãy núi đã vơi và đất đồi, gồ ghề, vị trí địa lý giao thơng khó khăn

W2. Trình độ dân trí thấp, lạc hậu; dân cư tập trung rải rác, nhỏ lẻ.

O1. Phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản. (cụm công nghiệp thị trấn Tân Lập, cụm công nghiệp thị trấn Ngọc Lập)

O2. Đất phù sa trữ lượng khá phù hợp phát triển nông nghiệp (trồng lúa, các cây lương thực ngắn ngày)

T1. Hỗ trợ phát triển kinh tế cho các xã miền núi đặc biệt khó khăn giúp chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

T2. Đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho khai thác khoáng sản phát triển khu, cụm cơng nghiệp.

(XII)

S1. Vị trí địa lý thuận lợi cho giao thương giữa huyện với các trung tâm kinh tế, chính trị lớn của tỉnh và của cả nước. đất nông, lâm nghiệp.

S2. Nhóm đất Feralit phát triển trên phiến thạch sét có

W1. Địa hình trũng thấp dưới chân núi, bị chia cắt phức tạp gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nơng nghiệp.

W2. Trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực lao động còn thấp

O1. Tiềm năng phát triển các loại cây lâu năm và cây lâm nghiệp theo hướng hàng hoá (là cơ sở để xây dựng nên những thương hiệu hàng hoá nổi tiếng của quê hương như: Thương hiệu Chè Bảo Long, Cây công nghiệp Sơn.

T1. Canh tác đất nông nghiệp và cây công nghiệp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

T2. Đầu tư cơ sở hạ tầng cho các xã miền núi khó khăn.

T3. Đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền nâng cao trình độ nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường.

Tiểu

vùng Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Thách thức (T)

độ phì nhiêu tự nhiên khá.

(XIII)

S1. Địa hình bằng phẳng, với các nhóm đất phù sa được bồi tương đối lớn. S2. Nguồn nước mặt dồi dào từ các sơng đổ về. S3. Nhóm đất phù sa với trữ lượng lớn.

W1. Được bồi tụ bởi ba con sông lớn nên không thể tránh khỏi ngập úng vào mùa mưa gây ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng nông nghiệp.

O1. Tiềm năng phát triển nông nghiệp đặc biệt là trồng lúa, mang lại hiệu quả sử dụng đất cao và nâng cao năng suất, phát triển kinh tế.

T1. Giải quyết vấn đề môi trường, chất thải từ thuốc bảo vệ thực vật và từ các khu công nghiệp lân cận thải ra.

T2. Cải thiện hệ thống cấp thoát nước nâng cao hiệu quả nơng nghiệp.

(XIV)

S1. Địa hình bằng phẳng với đất phù sa được bồi. S2. Vị trí trung tâm kinh tế văn hóa chính trị của tỉnh. S3. Nguồn nước mặt dồi dào.

S4. Tài nguyên khoáng sản trữ lượng khá.

W1. Được bồi tụ bởi ba con sông lớn nên không thể tránh khỏi ngập úng vào mùa mưa gây ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng nông nghiệp.

O1. Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản hợp lý giúp bảo vệ và phát triển khu, cụm công nghiệp.

O2. Thuận lợi buôn bán, giao lưu kinh tế hàng hóa.

T1. Giải pháp về việc xả thải từ các khu công nghiệp ra môi trường đất và môi trường để cung cấp nguồn nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân vùng chức năng phục vụ định hướng sử dụng đất bền vững tỉnh phú thọ (Trang 57 - 64)