Xuất định hƣớng sử dụng đất bền vững cho các tiểu vùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân vùng chức năng phục vụ định hướng sử dụng đất bền vững tỉnh phú thọ (Trang 69)

CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH PHÚ THỌ

3.4. xuất định hƣớng sử dụng đất bền vững cho các tiểu vùng

3.4.1. Quan điểm đề xuất

a. Quan điểm phát triển của tỉnh để định hướng sử dụng đất bền vững

Định hướng sử dụng đất bền vững cho các tiểu vùng chức năng tỉnh Phú Thọ được xây dựng theo các quan điểm sau đây:

- Định hướng sử dụng đất đảm bảo được các tiêu chí về phát triển bền vững: bền vững môi trường (bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường đất và nước), bền vững kinh tế (sử dụng tài nguyên đất hợp lý, có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với tiềm năng đất đai) và bền vững về xã hội (giải quyết được các mâu thuẫn về quan hệ đất đai).

- Định hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất cần phải đáp ứng được cả nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và yêu cầu bảo vệ môi trường.

- Phù hợp đặc điểm phân hóa của vùng, đồng thời, đảm bảo được khả năng duy trì cấu trúc và các chức năng quan trọng của vùng.

- Phù hợp với tiềm năng tài nguyên đất và nước của khu vực nghiên cứu.

- Đảm bảo khơng tiếp tục làm suy thối tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường đất và nước.

- Kết hợp đẩy mạnh các hoạt động phát triển kinh tế xã hội với tập trung giải quyết các vấn đề môi trường tại địa phương, nâng cao chất lượng môi trường.

- Xây dựng phát triển đô thị văn minh hiện đại và phát triển bền vững.

- Huy động tối đa nội lực, thu hút mạnh các nguồn lực bên ngoài; tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đảm bảo sự phát triển hài hịa giữa 3 khu vực nơng lâm nghiệp, công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trên cơ sở khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.

- Thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, trước hết là trong nông nghiệp, nông thôn; tiếp tục phát triển hình thành các khu công nghiệp, khu vực sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn, có sức cạnh tranh cao trên thị trường, tạo động

lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và nông lâm nghiệp.

- Định hướng được xây dựng phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

b. Các mục tiêu phát triển của tỉnh hướng đến sử dụng đất bền vững

- Mục tiêu tổng quát: Sử dụng tài nguyên đất của tỉnh Phú Thọ hợp lý, có hiệu

quả kinh tế cao (bền vững về kinh tế) và đảm bảo công bằng xã hội, hòa giải được các mâu thuẫn xã hội trong sử dụng đất đai (bền vững về xã hội).

- Các mục tiêu cụ thể:

Xây dựng tỉnh Phú Thọ trở thành một vùng kinh tế động lực, xây dựng nền tảng để sớm đưa Phú Thọ cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp. Đẩy mạnh thực hiện bốn khâu đột phá: (1) Đầu tư kết cấu hạ tầng then chốt, đặc biệt chú trọng xây dựng hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp và các dự án, cơng trình lớn; (2) Cải cách hành chính; (3) Phát triển nguồn nhân lực, chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức; thu hút, trọng dụng đãi ngộ nhân tài; đào tạo cơng nhân có trình độ kĩ thuật cao; (4) Phát triển du lịch, tập trung thu hút đầu tư hạ tầng du lịch; phát triển sản phẩm du lịch. Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội; tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường; củng cố vững chắc quốc phịng, an ninh; khơng ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Xây dựng các khu đô thị hiện đại văn minh và phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp công nghệ cao.

Huy động tối đa nội lực, thu hút mạnh các nguồn lực bên ngoài; tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, trước hết là trong nơng nghiệp, nơng thơn.

Duy trì, phát triển sản xuất các ngành cơng nghiệp hiện có, khuyến khích đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất để giữ vững thị trường, việc làm cho người lao động. Nâng cao sức cạnh tranh với hàng hóa trong nước và các nước trong khu vực. Phát huy hiệu quả các khu, cụm cơng nghiệp hiện có; tạo điều kiện cho các nhà đầu tư sớm triển khai và xây dựng xong các khu công nghiệp.

Xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Thọ theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh.

Đảm bảo các mối liên kết phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên kết hợp quốc phòng an ninh.

Phú Thọ là tỉnh có vị trí địa lý trung tâm của vùng Miền núi trung du Bắc Bộ, là cửa ngõ phía Tây của Thủ đơ, nằm trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phịng, trên địa bàn tỉnh có đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường Hồ Chí Minh và nhiều tuyến giao thông huyết mạch của vùng chạy qua tạo cơ hội cho tỉnh trong thu hút đầu tư, giao lưu thơng thương với bên ngồi để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội. Đến năm 2020 Phú Thọ hướng tới là vùng đô thị, vùng công nghiệp phát triển và vùng nơng thơn mới trù phú có đời sống cao. Đây sẽ là một trong những vùng kinh tế động lực chủ yếu của cả nước có vị trí trọng yếu về phát triển kinh tế hướng tới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

3.4.2. Định hướng ưu tiên sử dụng đất và phát triển bền vững theo các tiểu vùng

Định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Phú Thọ được định hướng theo các tiểu vùng chức năng (bảng 3.4).

Bảng 3.4. Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất theo các tiểu vùng chức năng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ Tiểu vùng Định hƣớng sử dụng đất Chức năng của tiểu vùng Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất Định hƣớng phát triển bền vững Phát triển kinh tế Lồng ghép bảo vệ môi trƣờng Lồng ghép phát triển văn hóa, xã hội

(I) Không gian sử dụng đất cho mục đích bảo tồn, phát triển du lịch sinh thái. Chức năng sinh thái và nhân văn

Ưu tiên sử dụng đất cho đất bảo vệ và phát triển rừng, khu du lịch sinh thái, bảo tồn thiên nhiên.

Du lịch sinh thái Cây xanh cách ly; bảo vệ môi trường và các hệ sinh thái tự nhiên, các loài động vật quý hiếm.

Đào tạo nghề, nâng cao trình độ dân trí cộng đồng, giải quyết mâu thuẫn đất đai trong chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp.

(II) Không gian sử dụng đất cho mục đích nơng lâm nghiệp, cơng nghiệp khống sản. Chức năng sản xuất và sinh thái

Ưu tiên sử dụng đất cho phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, trồng cây công nghiệp (chè), cây lấy gỗ.

Cơng nghiệp khai thác khống sản, kinh tế nông nghiệp trang trại, chế biến nông - lâm sản (đồi chè).

Trồng rừng phòng hộ; chú trọng bảo vệ môi trường nước, đặc biệt là xử lý ngăn chặn ô nhiễm nguồn nước.

Đào tạo nghề, nâng cao trình độ dân trí, tuyên truyền kiến thức bảo vệ môi trường.

Tiểu vùng Định hƣớng sử dụng đất Chức năng của tiểu vùng Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất Định hƣớng phát triển bền vững Phát triển kinh tế Lồng ghép bảo vệ mơi trƣờng Lồng ghép phát triển văn hóa, xã hội

(III)

Không gian sử dụng đất trồng cây ăn quả lâu năm, khai thác khoáng sản và du lịch sinh thái. Chức năng xã hội và sinh thái Ưu tiên sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp, cây ăn quả và khai thác khống sản. Khơng gian du lịch sinh thái.

Phát triển nhiều cây công nghiệp, cây ăn quả (hồng không hạt ở Phù Ninh, bưởi Đoan Hùng). Khai thác, chế biến lâm sản và các ngành công nghiệp như xi măng, đá xây dựng, các loại vật liệu xây dựng có ưu thế cạnh tranh. Phát triển hạ tầng cơ sở đáp ứng phục vụ phát triển thương mại dịch vụ, du lịch sinh thái. Kết hợp khai thác khoáng sản, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên; Sản xuất, chế biến công nghiệp bảo vệ môi trường.

Đào tạo, nâng cao trình độ dân trí chung của khu vực; tuyên truyền kiến thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương.

Tiểu vùng Định hƣớng sử dụng đất Chức năng của tiểu vùng Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất Định hƣớng phát triển bền vững Phát triển kinh tế Lồng ghép bảo vệ môi trƣờng Lồng ghép phát triển văn hóa, xã hội

(IV) Khơng gian sử dụng đất cho mục đích bảo tồn di tích văn hố, phát triển du lịch, sản xuất nông - lâm nghiệp. Chức năng xã hội

Ưu tiên sử dụng đất cho các hoạt động bảo tồn văn hóa và đất quốc phòng.

Tham quan, du lịch văn hóa, kết nối tuyến du lịch với các điểm du lịch tâm linh và du lịch sinh thái của tỉnh Phú Thọ.

Giữ nguyên hiện trạng di tích. Phát triển các không gian xanh và không gian mở hấp dẫn trong khuôn viên và xung quanh khu di tích. Phịng tránh ơ nhiễm môi trường do nước thải và rác thải từ khách du lịch. Đầu tư cải thiện hạ tầng giao thông và nâng cao chất lượng môi trường khơng khí.

Đào tạo, nâng cao trình độ dân trí chung của khu vực; tuyên truyền kiến thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương.

(V)

Không gian sử dụng đất phát triển nông nghiệp, nông thôn làng nghề.

Chức năng xã hội và sản xuất

Ưu tiên sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp, làng nghề, khu dân cư nông thôn.

Sản xuất nông nghiệp kết hợp với làng nghề, xây dựng nông thôn mới.

Bảo vệ và cải thiện chất lượng vệ sinh môi trường nông thôn, phấn đấu đạt được các tiêu chí của nơng thơn mới; bảo vệ nghiêm ngặt

Mở rộng công tác công nhận và xét tặng gia đình văn hóa; tuyên truyền kiến thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương,

Tiểu vùng Định hƣớng sử dụng đất Chức năng của tiểu vùng Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất Định hƣớng phát triển bền vững Phát triển kinh tế Lồng ghép bảo vệ môi trƣờng Lồng ghép phát triển văn hóa, xã hội

mơi trường làng nghề, quan trắc thường xuyên chất lượng khơng khí, nước và rác thải trong các làng nghề. đặc biệt là cộng đồng hiện đang tham gia sản xuất thủ công nghiệp tại làng nghề. (VI) Không gian sử dụng đất cho phát triển công nghiệp khai thác khống sản. Khơng gian nơng nghiệp và kinh tế trang trại và trồng cây công nghiệp như chè, keo... Chức năng chính là sản xuất.

Ưu tiên sử dụng đất cho phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản, trồng trọt, chăn nuôi và kinh tế trang trại.

Phát triển kinh tế trang trại, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. (Mica, cao lanh...)

Quy hoạch tuyến và điểm thu gom rác thải sinh hoạt.

Khai thác khống sản kết hợp bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên.

Đào tạo, nâng cao trình độ dân trí chung của khu vực; tun truyền kiến thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương. Có những điểm thu gom rác thải tập chung.

Tiểu vùng Định hƣớng sử dụng đất Chức năng của tiểu vùng Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất Định hƣớng phát triển bền vững Phát triển kinh tế Lồng ghép bảo vệ môi trƣờng Lồng ghép phát triển văn hóa, xã hội

(VII) Không gian sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, du lịch văn hóa kết hợp nghỉ dưỡng. Chức năng sản xuất

Ưu tiên sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp, khu dân cư nông thôn, hoạt động du lịch văn hóa và nghỉ dưỡng.

Sản xuất nơng nghiệp kết hợp với xây dựng nông thôn mới, tham quan du lịch văn hóa và nghỉ dưỡng. (Đền Lăng Sương, Suối nước khống nóng)

Giữ nguyên hiện trạng di tích. Phát triển các không gian xanh và không gian mở hấp dẫn trong khuôn viên và xung quanh khu di tích. Bảo vệ và cải thiện chất lượng vệ sinh môi trường nông thôn.

Đào tạo, nâng cao trình độ dân trí chung của khu vực; tuyên truyền kiến thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương.

(VIII)

Không gian sử dụng đất cho phát triển nông lâm nghiệp ven sông Đà

Chức năng sinh thái

Ưu tiên sử dụng đất cho phát triển cây ăn quả lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày, trồng rừng phịng hộ ven sơng.

Phát triển sản xuất lâm nghiệp, sản xuất nông nghiệp, cây ăn quả lâu năm.

Trồng rừng phòng hộ bảo vệ đất ven sông. Chú trọng bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Có điểm tập kết thu gom xử lý rác thải góp phần bảo vệ mơi trường. Cải tạo đất

Đào tạo nghề, nâng cao trình độ dân trí, tun truyền kiến thức bảo vệ mơi trường.

Tiểu vùng Định hƣớng sử dụng đất Chức năng của tiểu vùng Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất Định hƣớng phát triển bền vững Phát triển kinh tế Lồng ghép bảo vệ môi trƣờng Lồng ghép phát triển văn hóa, xã hội

phục vụ nơng nghiệp. (IX) Không gian sử dụng đất cho bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, phát triển công nghiệp, xây dựng khu đô thị Chức năng sản xuất và xã hội

Ưu tiên cho đất ở đô thị, trụ sở cơ quan Nhà nước, thương mại, dịch vụ, công cộng; đất bảo tồn di tích lịch sử văn hóa; đất sản xuất nơng nghiệp.

Phát triển các khu đô thị mới, văn minh, hiện đại; quy hoạch chỉnh chu các khu trụ sở cơ quan nhà nước; phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cư dân thông qua các hoạt động thương mại và dịch vụ; các hoạt động tham quan du lịch tâm linh

Chú trọng phát triển các không gian xanh và không gian mở (đặc biệt là hệ thống cây xanh và công viên); quy hoạch hệ thống cấp nước và thoát nước đảm bảo đủ năng lực phục vụ cư dân đô thị; xây dựng tuyến và điểm thu gom rác thải sinh hoạt và thương mại; cải thiện cảnh quan, chất lượng mơi trường khơng khí, đảm bảo duy trì một khơng gian xanh - sạch - văn minh - lịch sự trong các khu trụ sở cơ quan

Nâng cao trình độ dân trí của dân cư đơ thị; tuyên truyền và mở rộng các hoạt động truyền thông về bảo vệ mơi trường đơ thị. Giữ gìn, truyên truyền bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa và đảm bảo vệ sinh môi trường trong khác khu di tích.

Tiểu vùng Định hƣớng sử dụng đất Chức năng của tiểu vùng Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất Định hƣớng phát triển bền vững Phát triển kinh tế Lồng ghép bảo vệ mơi trƣờng Lồng ghép phát triển văn hóa, xã hội

Nhà nước. Giữ nguyên hiện trạng di tích. (X) Không gian sử dụng đất cho phát triển khu công nghiệp. Chức năng sản xuất và xã hội

Ưu tiên sử dụng đất cho phát triển công nghiệp, đất ở đô thị, cây xanh cách ly, đất quốc phịng.

Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, khai khoáng.

Chú trọng bảo vệ môi trường nước, đặc biệt là xử lý hệ thống nước thải, chất thải rắn từ các khu cơng nghiệp; ngăn ngừa thất thốt chất thải rắn ra bên ngồi mơi trường trong quá trình xử lý và vận chuyển.

Đào tạo nghề, nâng cao trình độ dân trí, tun truyền kiến thức bảo vệ mơi trường cho cộng đồng địa phương ở khu dân cư đô thị.

(XI)

Không gian sử dụng đất cho phát triển nông - lâm nghiệp, cây công nghiệp ngắn ngày, cây lâu năm (keo, bạch đàn, quế...)

Chức năng sản xuất và sinh thái

Ưu tiên sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp, khai thác khoáng sản (xi măng, than bùn...)

Phát triển nhiều cây công nghiệp, phát triển chế biến lâm sản và các ngành công nghiệp như xi măng, đá xây dựng, các loại vật liệu xây dựng có ưu thế cạnh tranh. Kết hợp khai thác khoáng sản, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường; Sản xuất, chế biến nông - lâm nghiệp, kết hợp trồng và bảo vệ rừng.

Đào tạo, nâng cao trình độ dân trí chung của khu vực; tuyên truyền kiến thức bảo vệ môi trường, trồng rừng và bảo vệ rừng cho người dân.

Tiểu vùng Định hƣớng sử dụng đất Chức năng của tiểu vùng Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân vùng chức năng phục vụ định hướng sử dụng đất bền vững tỉnh phú thọ (Trang 69)