Cơ cấu đối tƣợng khảo sát theo thâm niên công tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng với công việc, cam kết với tổ chức và ý định nghỉ việc của cán bộ, công chức quận 4 (Trang 36 - 47)

48% 36%

16%

Không chuyên trách Công chức chuyên môn

Lãnh đạo, Trƣởng đầu ngành

4%

31%

31% 34%

Dƣới 1 năm Từ 1 đến dƣới 5 năm

Qua biểu đồ trên, nhận thấy phần lớn cơng chức có thời gian công tác khá cao, khi mà tỷ lệ cơng chức có thời gian công tác trên 10 năm trở lên chiếm đến 3,6%, từ 5 đến dƣới 10 năm chiếm 30,7% và từ 1 đến dƣới 5 năm chiếm 31,4%. Cịn tỷ lệ dƣới 1 năm cơng tác chiếm tỷ lệ rất nhỏ với 4,3%.

4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Theo mơ hình nghiên cứu tác giả đƣa ra 4 biến, mỗi biến đƣợc mô tả bằng một thang đo, thang đo này đƣợc kế thừa có chọn lọc từ kết quả nghiên cứu trƣớc đó của tác giả nƣớc ngồi, cho nên để có cơ sở chứng minh độ tin cậy chúng ta sẽ dùng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của các thang đo. Qua kiểm định kết quả chúng ta sẽ loại bỏ những biến không phù hợp.

Khi kiểm định, các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng (Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo có Croncach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally &Burnstein - 1994), theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – 2008): Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần 1 là thang đo lƣờngtốt, từ 0,7 dến 0,8 là sử dụng đuợc. Cũng có nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đuợc trong trƣờng hợp khái niệm đang đo luờng là mới đối với nguời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

4.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo thực tiễnquản trị nguồn nhân lực

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo thực tiễnquản trị nguồn nhân lực nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo thực tiễnquản trị nguồn nhân lực

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại bỏ biến Thang đo thực tiễnquản trị nguồn nhân lực: Cronbach’s Alpha = 0,854

Q1 15,94 8,630 0,622 0,836 Q2 16,10 8,666 0,716 0,814 Q3 16,36 8,190 0,691 0,818 Q4 16,04 9,099 0,623 0,836 Q5 16,19 7,850 0,701 0,816

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,854 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo đƣợc độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bƣớc tiếp theo.

4.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cam kết với tổ chức

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo cam kết của tổ chức nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.3: Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo cam kết của tổ chức

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại bỏ biến Thang đo cam kết của tổ chức: Cronbach’s Alpha = 0,781

Q6 19,14 11,289 0,195 0,832 Q7 19,12 8,812 0,593 0,731 Q8 18,87 9,926 0,624 0,728 Q9 18,70 9,708 0,691 0,714 Q10 18,44 9,932 0,526 0,748 Q11 18,86 9,183 0,654 0,715

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,781 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3), trừ biến Q6 có tƣơng quan biến tổng là 0,195 < 0,3. Vì thế biến quan sát khơng phù hợp này sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo. Sau đó, việc kiểm định sẽ đƣợc tiến hành với các biến quan sát còn lại:

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo cam kết với tổ chức lần 2

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến Thang đo cam kết với tổ chức: Cronbach’s Alpha = 0,832

Q7 15,64 6,996 0,588 0,819 Q8 15,39 7,908 0,648 0,796 Q9 15,21 7,724 0,713 0,781 Q10 14,96 7,897 0,547 0,822

Q11 15,38 7,115 0,707 0,776

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Nhƣ vậy, sau khi chạy lần 2 cho thang đo cam kết với tổ chức, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo đƣợc độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bƣớc tiếp theo.

4.2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo sự hài lịng với cơng việc

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo sự hài lịng với cơng việc đƣợc kết quảnhƣ bảng 4.5.

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo sự hài lịng với cơng việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại bỏ biến Thang đo sự hài lịng trong cơng việc: Cronbach’s Alpha = 0,845

Q12 10,47 6,380 0,684 0,802

Q13 10,99 5,921 0,659 0,815

Q14 10,59 6,027 0,725 0,784

Q15 10,61 6,327 0,660 0,812

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,845 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo đƣợc độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bƣớc tiếp theo.

4.2.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo ý định nghỉ việc

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo ý định nghỉ việc đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.6: Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo ý định nghỉ việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến Thang đo ý định nghỉ việc: Cronbach’s Alpha = 0,787

Q16 4,54 3,258 0,600 0,744

Q17 4,75 3,311 0,719 0,618

Q18 4,94 3,536 0,572 0,769

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,787 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo đƣợc độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bƣớc tiếp theo.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phƣơng pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques, nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến với nhau (interrelationships). EFA dùng để rút gọn một tập K biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (Biến quan sát).

Sau khi phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha và loại những biến có tƣơng quan biến – tổng yếu trong từng nhóm thang đo, ta tiến hành phân tích nhân tố khám

phá EFA. Kết quả phân tích nhân tố khám EFA thì số biến quan sát đƣợc giữ lại là 16 biến quan sát tƣơng ứng với 4 nhân tố. Trong quá trình phân tích nhân tố khám phá, tác giả nhận thấy biến Q10 có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 do đó biến này bị loại trong q trình chạy. Quy trình phân tích nhân tố nhƣ sau:

- Phân tích nhân tố lần 1: Biến Q10 không thỏa mãn điều kiện khi hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5

- Phân tích nhân tố lần 2: sau khi loại biến này, tất cả các biến quan sát đều đạt điều kiện.

Kết quả phân tích nhân tố khám phám EFA lần 2 sau khi loại biến Q10 đƣợc trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7: Phân tích nhân tố EFA lần 2 các thang đo của mơ hình nghiên cứu Biến Biến Nhân tố Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực Cam kết với tổ chức Sự hài lòng với công việc Ý định nghỉ việc Q2 0,806 Q5 0,794 Q4 0,718 Q1 0,651 Q3 0,547 Q8 0,779 Q9 0,709 Q7 0,699 Q11 0,643 Q14 0,904 Q15 0,806 Q13 0,576 Q12 0,551 Q17 0,853 Q18 0,720 Q16 0,575 Phƣơng sai trích (%) 39,375 48,914 54,136 58,599 Hệ số Eigenvalue 6,710 1,924 1,231 1,127 KMO: 0,858 Sig: 0,000

- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0,858 > 0,5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

- Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig là 0,000 < 0,05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo đƣợc mức ý nghĩa thống kê.

- Phƣơng sai trích bằng 58,599, thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố đƣợc phân tích có thể giải thích đƣợc 58,599% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 4 bằng 1,127>1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 4, hay kết quả phân tích cho thấy có 4 yếu tố đƣợc trích ra từ dữ liệu khảo sát.

- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0,5, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện đƣợc mối ảnh hƣởng với các yếu tố mà các biến này biểu diễn.

4 nhân tố đƣợc xác định có thể đƣợc mô tả nhƣ sau:

Nhân tố 1: Gồm 5 biến quan sát: Q1, Q2, Q3, Q4, Q5. Chính các biến này cấu thành nhân tố ―Thực tiễnquản trị nguồn nhân lực‖ – ký hiệu là QTNL. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,5 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

Nhân tố 2: Gồm 4 biến quan sát: Q7, Q8, Q9, Q11. Chính các biến này cấu

thành nhân tố ―Cam kết với tổ chức‖ – ký hiệu là CK. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

Nhân tố 3: Gồm 4 biến quan sát: Q12, Q13, Q14, Q15. Chính các biến này

cấu thành nhân tố ―Sự hài lịng với cơng việc‖ – ký hiệu là HL. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,5 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

Nhân tố 4: Gồm 3 biến quan sát: Q16, Q17, Q18. Chính các biến này cấu thành nhân tố “Ý định nghỉ việc” - Ký hiệu là: YDNV. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,5 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

Đầu tiên, phân tích nhân tố khẳng định CFA đƣợc sử dụng để đo lƣờng mức độ phù hợp của mơ hình với thơng tin thị trƣờng, để kiểm định ngƣời ta thƣờng sử dụng Chi-square (CMIN); Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df); Chỉ số thích hợp so sánh (CFI – Comparative Fit Index); Chỉ số Tucker & Lewis (TLI - Tucker & Lewis index); Chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation).

Mơ hình đƣợc xem là phù hợp với dữ liệu thị trƣờng khi kiểm định Chi- square có P-value < 0.05. Nếu một mơ hình nhận đƣợc các giá trị TLI, CFI > 0.9 (Bentler & Bonett, 1980); CMIN/df < 2 hoặc có thể < 3 (Carmines & McIver, 1981); RMSEA < 0.08 (Steiger, 1990) đƣợc xem là phù hợp với dữ liệu thị trƣờng.

(Nguồn: Bài Giảng “Thực hành mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mêm Amos - Nguyễn Khánh Duy, Đại học Kinh Tế TPHCM).

Bảng 4.8: Quy tắc đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình cấu trúc

Chỉ Số Yêu cầu

Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do (Giá trị CMIN/df ở bảng output khi chạy AMOS)

CMIN/df < 3: phù hợp tốt

Root mean squared error of approximation (RMSEA)

RMSEA < 0,08: phù hợp RMSEA > 0,1: ít phù hợp TLI - Tucker & Lewis index 0 < TLI < 1

TLI ≈ 1: phù hợp tốt Comparative fit index (CFI) 0 < CFI < 1

CFI ≈ 1: phù hợp tốt

Nguồn: Byrne, (2001), Arbuckle (2006)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng với công việc, cam kết với tổ chức và ý định nghỉ việc của cán bộ, công chức quận 4 (Trang 36 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)