0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Cơ cấu tổ chức của cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 44 -44 )

5. Kết cấu của luận văn

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

BHXH tỉnh Vĩnh Phúc do Giám đốc BHXH tỉnh quản lý, điều hành theo chế độ Thủ trưởng, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, áp dụng mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng, được tổ chức thành các phòng chuyên môn để thực hiện chức năng quản lý.

Giúp việc cho Giám đốc là 2 phó giám đốc, giám đốc và các phó giám đốc do tổng Giám đốc BHXH Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thuyên chuyển, khen thưởng, kỷ luật.

Tổ chức bộ máy của cơ quan BHXH tỉnh Vĩnh Phúc gồm 09 phòng nghiệp vụ, chức năng và 09 Bảo hiểm xã hội các huyện, thành, thị (Sơ đồ 3.1)

Các phòng trực thuộc do trưởng phòng quản lý và điều hành theo chế độ thủ trưởng, giúp việc cho trưởng phòng có các phó trưởng phòng. Trưởng phòng và các phó trưởng phòng do Giám đốc BHXH tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thuyên chuyển, khen thưởng và kỷ luật sau khi có ý kiến phê duyệt bằng văn bản của BHXH Việt Nam.

BHXH các huyện, thành, thị là các cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh Vĩnh Phúc, có con dấu riêng và có trụ sở riêng đặt tại 9 huyện, thành, thị trong tỉnh, chịu sự quản lý trực tiếp của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc, giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH, BHYT và quản lý tài chính BHXH trên địa

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bàn các huyện, thành, thị trong tỉnh. Trực tiếp giao dịch và chịu trách nhiệm với các đơn vị trên địa bàn quản lý.

Hệ thống kiểm soát có ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động thu, chi BHXH. Hệ thống kiểm soát bao gồm môi trường kiểm soát bên trong và môi trường kiểm soát bên ngoài đơn vị.

Môi trường kiểm soát bên trong đơn vị bao gồm các nhân tố sau:

Đặc thù về quản lý

BHXH Tỉnh Vĩnh Phúc được chia tách từ BHXH tỉnh Vĩnh Phú cũ và đi vào hoạt động từ 01/10/1997 với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện chế độ, chính sách BHXH cho người lao động có tham gia BHXH trên địa bàn tỉnh. Các phòng nghiệp vụ, BHXH các huyện làm việc theo chế độ thủ trưởng, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ và mọi quyền hạn, trách nhiệm của từng lãnh đạo,cán bộ, chuyên viên đều phải thực hiện theo quy chế làm việc của cơ quan trên cơ sở pháp luật quy định.

Giám đốc BHXH tỉnh chịu trách nhiệm trước tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc tổ chức thực hiện chính sách, chế độ BHXH, BHYT và quản lý quỹ BHXH, BHYT theo quy định của pháp luật, của ngành. Giám đốc BHXH tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo, điều hành hệ thống BHXH tỉnh thự ức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật và văn bản hướng dẫn thực hiện của BHXH Việt Nam.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

BAN GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI

TỈNH VĨNH PHÚC Phòng thu Phòng Kiểm tra Phòng Giám định BHYT BHXH Thành phố Vĩnh Yên Phòng chế độ BHXH Phòng Tổ chức - hành chính Phòng kế hoạch - Tài chính Phòng Công nghệ thông tin Phòng tiếp nhận quản lý hồ Phòng Cấp sổ, thẻ BHXH Huyện Bình Xuyên BHXH Thị xã Phúc Yên BHXH Huyện Vĩnh Tường BHXH Huyện Yên Lạc BHXH Huyện Sông Lô BHXH Huyện Tam Đảo BHXH Huyện Lập Thạch BHXH Huyện Tam Dương

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đề thuộc thẩm quyền của Giám đốc, uỷ quyền cho trưởng phòng, Giám đốc BHXH các huyện thực hiện một số công việc cụ thể trong khuôn khổ pháp luật; Giám đốc phải chịu trách nhiệm về quyết định của phó giám đốc được phân công hoặc uỷ quyền giải quyết. Mỗi phó giám đốc được phân công giải quyết một số công việ

ực tiếp chỉ đạo, phụ trách một số ện

trực thuộc BHXH tỉnh. Ban giám đốc thường xuyên có sự phối hợp chặt chẽ trong công việc và luôn được Giám đốc giám sát, chỉ đạo kiểm tra, do vậy công tác quản lý đảm bảo được tính tập trung dân chủ. Do đó, hệ thống BHXH tỉnh luôn thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật của Nhà nước đạt hiệu quả cao nhất và tiết kiệm chi phí, tạo được niềm tin đối với người tham gia BHXH và người hưởng chế độ trợ cấp BHXH. Quan điểm này có ảnh hưởng rất lớn, giúp cho hệ thống KSNB tại cơ quan hoạt động được thuận lợi.

Cơ cấu tổ chức

Với cơ cấu tổ chức nhiề có chức năng, nhiệm vụ

riêng nhưng có liên hệ chặt chẽ với nhau, các hoạt động thu, chi BHXH được tổ chức tuân thủ theo đúng Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật của các cơ quan quản lý Nhà nước, bao gồm:

Phòng Tổ chức - Hành chính có chức năng giúp Giám đốc quản lý và thực hiện các công tác tổ chức, cán bộ , biên chế, tổng hợp, hành chính, quản trị, thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật; công tác tuyên truyền theo quy định.

Phòng Thu có chức năng giúp Giám đốc quản lý và tổ chức thực hiện công

tác thu BHXH, BHYT bắt buộ ủa các đối

tượng tham gia theo quy định của pháp luật.

Phòng Chế độ BHXH có chức năng giúp Giám đốc giải quyết các chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp và quản lý các đối tượng hưởng các chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật.

Phòng cấp Sổ - Thẻ có chức năng giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác cấp và quản lý sổ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, thẻ BHYT theo quy định của pháp luật.

Phòng Giám định BHYT có chức năng giúp Giám đốc quản lý và tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BHYT cho người có thẻ BHYT theo quy định của pháp luật.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phòng Tiếp nhận và quản lý hồ sơ (TN&QLHS) có chức năng giúp Giám đốc chỉ đạo, hướng dẫn công tác lưu trữ đối với các phòng chức năng, BHXH các huyện và trực tiếp quản lý tài liệu lưu trữ của BHXH tỉnh. Tiếp nhận hồ sơ giải quyết các nghiệp vụ thu, chế độ BHXH, BHYT theo quy định của pháp luật.

Phòng Kế hoạch - Tài chính có chức năng giúp Giám đốc thực hiện công tác kế hoạch và quản lý tài chính, tổ chức hạch toán kế toán của hệ thống BHXH tỉnh theo quy định của pháp luật.

Phòng Kiểm tra có chức năng giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức, cá nhân và các đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh trong việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT và quản lý tài chính trong hệ thống BHXH tỉnh theo quy định của pháp luật.

Phòng Công nghệ thông tin có chức năng giúp Giám đốc quản lý và tổ chức thực hiện việc phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực hoạt động của hệ thống BHXH tỉnh theo quy định.

Để thực hiện các chức năng của mình, mỗi phòng được phân công những nhiệm vụ và quyền hạn nhất định. Trong quá trình thực hiện công việc, giữa các phòng nghiệp vụ và BHXH các huyện có sự liên hệ chặt chẽ với nhau, cùng hợp tác trong một tập thể thống nhất, cùng vì mục đích chung là hoàn thành nhiệm vụ đã được BHXH Việt Nam giao. Do đó, các hoạt động thu, chi BHXH được thực hiện thống nhất, giải quyết chế độ kịp thời, đúng quy định, thuận tiện cho các đơn vị và cá nhân tham gia BHXH.

Theo Luật BHXH, hệ thống BHXH chịu sự quản lý nhà nước của Chính phủ, Bộ LĐTB&XH, Bộ và các cơ quan ngang bộ trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ

quy đị (UBND) các cấp. Cụ thể:

Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về BHXH.

Bộ LĐTB&XH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về BHXH.

Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về BHXH.

UBND các cấp thực hiện quản lý nhà nước về BHXH trong phạm vi địa phương theo phân cấp của Chính phủ.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đốc BHXH Việt Nam, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của UBND Tỉnh Vĩnh Phúc.

BHXH các huyện chịu sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của Giám đốc BHXH tỉnh, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của UBND các huyện.

ị cấp dưới thực hiệ

.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 44 -44 )

×