Tải lượng các chấ tô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý

Một phần của tài liệu BC DTM Du an Assa abloy (Trang 57 - 60)

TT Chất ô nhiễm Giá trị (g/người/ngày) Tải lượng (g/ngày) Nồng độ (mg/l) QCVN 40:2011/BTNMT (cột B)

Báo cáo ĐTM: “Dự án sản xuất khóa cửa thơng minh kỹ thuật số Assa Abloy Việt Nam (Giai đoạn I)”

TT Chất ô nhiễm Giá trị (g/người/ngày) Tải lượng (g/ngày) Nồng độ (mg/l) QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) 1 BOD5 45 ÷ 54 2.250 ÷ 2.700 937,5 ÷ 1.125 50 2 COD 72 ÷ 102 3.600 ÷ 5.100 1.500 ÷ 2.125 150 3 TSS 70 ÷ 145 3.500 ÷ 7.250 1.458 ÷ 3.020 100 4 Tổng N 6 ÷ 12 300 ÷ 600 125 ÷ 250 40 5 Tổng P 0,8 ÷ 4,0 40 ÷ 200 16,67 ÷ 83,33 6 6 Amoni 2,4 ÷ 4,8 120 ÷ 240 50 ÷ 100 10 7 Coliform 10 6÷109 (MPN/100ml) - 24.109 ÷ 24.1012 5.000

Nhận xét: So sánh nồng độ các chất ơ nhiễm có trong nước thải chưa qua xử lý

với QCVN 40:2011/BTNMT - cột B như sau:

BOD5 : Vượt 18,74 - 22,50 lần TSS : Vượt 14,58 - 20,20 lần Dầu mỡ : Vượt 10,40 - 31,20 lần Amoni : Vượt 12,00 - 25,00 lần Coliform : Vượt 4,8x106 – 4,8x109 lần

Nước thải sinh hoạt có chứa hàm lượng các chất ơ nhiễm cao, nhiều vi sinh vật gây bệnh, nếu không được thu gom, xử lý trước khi đổ thải ra môi trường sẽ làm gia tăng áp lực lên HTXLNT tập trung của KCN và ảnh hưởng đến khả năng xử lý của hệ thống. Tuy nhiên, do lượng nước thải sinh hoạt phát sinh không ổn định, phụ thuộc vào tiến độ thi công của từng giai đoạn. Hơn nữa, trong giai đoạn thi công xây dựng, nhà thầu sẽ sử dụng nhà vệ sinh lưu động để phục vụ cho cán bộ, công nhân nên tác động gây ra bởi nước thải là không lớn.

- Đối tượng chịu tác động: Chất lượng môi trường xung quanh khu vực thực

hiện dự án.

- Mức độ tác động: Lớn.

- Thời gian tác động: Trong suốt q trình thi cơng xây dựng, lắp đặt máy móc

thiết bị (khoảng 11 tháng).

e. Tác động do nước mưa chảy tràn

Nguồn phát sinh và thành phần

Nước mưa chảy tràn phát sinh vào những ngày trời mưa. Thành phần chứa các tạp chất trên bề mặt cuốn trôi theo nước mưa: Đất, cát, vật liệu xây dựng rơi vãi,…

Đánh giá tác động

Để đánh giá tác động của nước mưa chảy tràn trên khu vực Dự án đến môi trường xung quanh, sử dụng phương pháp tính tốn thủy lực hệ thống thoát nước mưa theo phương pháp cường độ giới hạn:

Q = q.F.Ψ (l/s)

Trong đó:

Q - Lưu lượng nước mưa tính tốn (l/s)

 - Hệ số dịng chảy. = 0,2→ 0,3 (đối với mặt đất san nền). F - Diện tích lưu vực (ha), F = 2,4386 ha

q – Cường độ mưa tính tốn (l/s/ha)

[3]

+ t: Thời gian mưa tính tốn(phút), lấy t = 150 phút + A,C,b,n: Hệ số phụ thuộc khí hậu từng địa phương + P : Chu kỳ lặp lại trận mưa. Lấy P = 2 (năm).

Đối với Vĩnh Phúc: A = 5670; b = 21; C = 0,53; n = 0,8[4].

Thay các giá trị vào công thức, tính được q ≈ 108 l/s/ha. Như vậy, lưu lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án như sau:

Q = 0,3 x 2,4386(ha) x 108 (l/s/ha) ≈ 79,01 (l/s).

Toàn bộ lượng nước mưa trên khu vực thực hiện Dự án đều được thu gom về hệ thống thoát nước mưa của KCN Bá Thiện II sau đó đổ ra sơng Mây. Thực trạng, KCN đã hồn thiện hệ thống cống, rãnh thoát nước mưa quanh khu vực thực hiện Dự án nên mức độ tác động do nước mưa là nhỏ.

- Đối tượng chịu tác động: Đối tượng chịu tác động trực tiếp là hệ thống thoát

nước mưa của KCN.

- Thời gian tác động:Trong suốt quá trình thi cơng xây dựng, lắp đạt máy móc

thiết bị (khoảng 11 tháng).

3.1.1.2. Tác động khơng liên quan đến chất thải

Ngồi các tác động liên quan đến chất thải, giai đoạn thi công xây dựng Dự án còn gây ra một số tác động từ nguồn không liên quan đến chất thải như:

3TCXDVN51-2008

Báo cáo ĐTM: “Dự án sản xuất khóa cửa thơng minh kỹ thuật số Assa Abloy Việt Nam (Giai đoạn I)”

a. Tác động do tiếng ồn, độ rung

Nguồn phát sinh

Trong q trình thi cơng, xây dựng Dự án, nguồn gây ra tiếng ồn, độ rung chủ yếu từ hoạt động của máy móc thi cơng và phương tiện vận chuyển.

Đánh giá tác động

Đối với tiếng ồn:

Tiếng ồn là một yếu tố mang tính chất vật lý ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường khơng khí. Tiếng ồn sinh ra từ các máy móc thi cơng, phương tiện vận tải trên công trường,...

Khả năng và cường độ tác động của tiếng ồn phụ thuộc rất nhiều vào khoảng cách từ nguồn gây ồn đến đối tượng chịu tác động, đặc điểm địa hình khu vực và thời điểm gây ồn…Khả năng tiếng ồn tại khu vực thi công lan truyền tới các khu vực xung quanh được xác định bằng công thức:

(Công thức 3.4)

Trong đó: r1: Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với Lp (m); r2: Khoảng cách

tính tốn độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li (m); a: Hệ số hấp thụ riêng của tiếng ồn với địa hình mặt đất (a=0); ΔLc: Độ giảm mức ồn qua vật cản. Khu vực Dự án có địa hình rộng thống và khơng có vật cản nên ΔLc = 0.

Một phần của tài liệu BC DTM Du an Assa abloy (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)