Nồng độ khí thải từ máy móc thi cơng

Một phần của tài liệu BC DTM Du an Assa abloy (Trang 54 - 57)

Thiết bị Nồng độ chất ô nhiễm (mg/m3), trung bình 1 giờ

SO2 CO NO2 Muội khói

Máy móc thi cơng 125,77 4.932,21 165,59 296,34 QCVN

05:2013/BTNMT 350 30.000 200 300

Nhận xét: Nồng độ SO2, CO, NO2, muội khói theo tính tốn đều nằm trong

GHCP. Tuy nhiên, tại các khu vực trực tiếp thi cơng sẽ có nồng độ cao hơn nồng độ trung bình. Do đó cơng nhân xây dựng là đối tượng chịu tác động lớn nhất.

Khí thải phát sinh từ máy móc thi cơng cũng là một trong các tác nhân trực tiếp gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí khu vực cơng trường, gây ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân xây dựng và cộng đồng dân cư khu vực xung quanh

- Mức độ tác động: Trung bình.

- Thời gian tác động: Thời gian thi cơng, xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị Dự

án (khoảng 11 tháng).

b. Tác động do chất thải rắn

Nguồn phát sinh và thành phần

CTR phát sinh từ quá trình xây dựng và hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên. Thành phần gồm: Gạch vỡ, sắt thép vụn, cốp pha hỏng, thức ăn thừa, vỏ rau quả,…

Dự báo khối lượng và đánh giá tác động:

❖ Đối với CTR xây dựng:

Trong q trình thi cơng, các nguồn phát sinh chất thải rắn xây dựng gồm: - CTR từ đào móng: Theo thiết kế, khối lượng đất đào phát sinh khoảng 3.000m3 được tận dụng lại toàn bộ để san gạt, tạo cao độ theo thiết kế. Như vậy, hoạt động đào móng cơng trình khơng phát sinh đất thải ra môi trường.

- CTR từ hoạt động xây dựng cơng trình: Thành phần gồm: Sắt thép vụn; bao bì xi măng thải; mảnh gỗ vụn, gạch vỡ... với khối lượng ước tính khoảng 10 m3/tháng. Tuy nhiên, lượng chất thải rắn xây dựng này chỉ tập trung nhiều ở trong giai đoạn đầu của Dự án và sẽ giảm dần trong giai đoạn hồn thiện cơng trình nên khơng gây tác động lớn đến môi trường.

- CTR từ hoạt động lắp đặt máy móc, thiết bị: Thành phần gồm: Gỗ balet, giấy, bìa carton, nilon, xốp đỡ,... với khối lượng ước tính khoảng 1.000 - 1.500 kg sẽ được thu gom và phân loại thành 2 nguồn: CTR có thể tái chế và chất thải khơng thể tái chế. Đối với lượng CTR có thể tái chế sẽ được chuyển giao cho các đơn vị có chức năng tái chế, tái sử dụng. Đối với lượng CTR cịn lại sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định. Do vậy, tác động của chất thải loại này được đánh giá trung bình.

- Mức độ tác động: Trung bình.

- Thời gian tác động: Thời gian thi cơng xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị Dự

án (khoảng 11 tháng).

Đối với CTR sinh hoạt:

Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cơng nhân trên cơng trường có thành phần chủ yếu là vỏ bao bì, túi nylon, chai lọ, vỏ hộp, giấy, nhựa,…. Tham khảo một số cơng trình xây dựng trong KCN Bá Thiện II, lượng CTR phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân lao động khoảng 0,3÷0,5kg/người/ngày. Như vậy, với khoảng 50 cơng nhân thường xuyên lao động trên cơng trường thì lượng CTR sinh hoạt phát sinh khoảng từ 15÷25kg/ngày. Trên thực tế, Dự án sẽ sử dụng tối đa lao động địa phương nên khối lượng CTR phát sinh sẽ giảm đi đáng kể.

Thành phần chủ yếu của chất thải rắn sinh hoạt gồm các chất hữu cơ dễ phân hủy và các chất vơ cơ khó phân hủy nếu khơng được quản lý, thu gom hiệu quả sẽ tác động đến mơi trường do q trình phân hủy và cuốn trơi theo nước mưa. Các chất thải vơ cơ khó phân hủy như chai lọ, túi nylon và các vật dụng khác có mặt trong nước sẽ làm mất mỹ quan, ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước chung của KCN.

Báo cáo ĐTM: “Dự án sản xuất khóa cửa thơng minh kỹ thuật số Assa Abloy Việt Nam (Giai đoạn I)”

- Thời gian tác động: Thời gian thi cơng xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị Dự

án (khoảng 11 tháng).

c. Tác động do chất thải nguy hại (CTNH)

Nguồn phát sinh và thành phần

CTNH phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị; hồn thiện cơng trình,... Thành phần gồm: Dầu mỡ thải; giẻ lau, găng tay dính dầu, dính sơn; vỏ thùng sơn thải,…

Dự báo khối lượng và đánh giá tác động

Trong q trình thi cơng xây dựng, mọi hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng các phương tiện, máy móc thi cơng sẽ khơng thực hiện tại cơng trường mà được Đơn vị thi công thực hiện tại các Trạm sửa chữa, bảo dưỡng. Vì vậy, CTNH phát sinh tại khu vực Dự án chỉ bao gồm một số loại như: Bóng đèn huỳnh quang hỏng, một số vỏ hộp sơn, giẻ lau, găng tay dính dầu, dính sơn, .. Tham khảo số liệu từ một số cơng trình xây dựng trong KCN Bá Thiện II, lượng CTNH phát sinh trung bình khoảng 30kg/tháng. Loại chất thải này có khối lượng phát sinh tuy khơng lớn nhưng có tính nguy hại cao, gây tác động rất mạnh tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng, quy mô tác động mang tính lan truyền rộng, đặc biệt là lượng dầu mỡ thải nếu không được thu gom, xử lý triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trường đất và hệ thống thoát nước mưa cũng như hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Bá Thiện II.

- Mức độ tác động: Lớn.

- Thời gian tác động: Kéo dài hơn thời gian thi công xây dựng, lắp đặt máy móc

thiết bị Dự án.

d. Tác động do nước thải

Nguồn phát sinh và thành phần

Trong q trình thi cơng, xây dựng Dự án nước thải phát sinh từ các nguồn sau: - Nước thải xây dựng (từ phối trộn bê tơng; vệ sinh máy móc, thiết bị xây dựng). Thành phần chủ yếu chứa cặn đất, cát,…

- Nước thải sinh hoạt của công nhân lao động trên công trường.Thành phần gồm: Các hợp chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, các loại vi sinh vật,…

Dự báo tải lượng và đánh giá tác động

❖ Đối với nước thải xây dựng:

Quá trình dưỡng hộ bê tơng; vệ sinh máy móc, thiết bị xây dựng sẽ phát sinh khoảng 2,0 - 2,5 m3 nước thải mỗi ngày (tham khảo số liệu từ một số cơng trình xây dựng có quy mơ tương tự). Thành phần ơ nhiễm chính trong nước thải thi cơng là các

chất rắn lơ lửng, các chất vô cơ, đất cát xây dựng thuộc loại ít độc, dễ lắng đọng, tích tụ ngay trên các tuyến thốt nước thi cơng tạm thời. Vì thế khả năng xâm nhập gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt của khu vực chỉ ở mức độ thấp. Đối tượng chịu tác động chính là mơi trường đất và hệ thống thốt nước của KCN.

- Mức độ tác động: Do lượng nước thải xây dựng phát sinh là tương đối ít nên

các tác động đến môi trường được đánh giá ở mức nhỏ.

- Thời gian tác động: Chủ yếu trong q trình thi cơng xây dựng, lắp đặt máy móc,

thiết bị (khoảng 11 tháng).

❖ Đối với nước thải sinh hoạt:

Nước thải sinh hoạt của các công nhân xây dựng Dự án cũng là nguồn gây ô nhiễm đáng kể đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận. Uớc tính số cơng nhân cần huy động vào thời gian thi cơng cao điểm khoảng 50 người. Theo tính tốn tại Mục 1.3.1, nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân thi công xây dựng là 3,0m3/ngày.đêm. Như vậy, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn thi công cao điểm khoảng 2,4 m3/ngày.

Thành phần trong nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu các chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ (COD và BOD) và các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh. Hàm lượng các chất ô nhiễm (trường hợp khơng có biện pháp xử lý) được trình bày trong bảng dưới đây:

Một phần của tài liệu BC DTM Du an Assa abloy (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)