Hiện trạng các thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí

Một phần của tài liệu BC DTM Du an Assa abloy (Trang 42)

Dự án được thực hiện tại Lô A10 KCN Bá Thiện II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN Bá

Thiện II” đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại Quyết định số 2304 ngày 12/12/2011. Do vậy, theo hướng dẫn của NĐ số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ, Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn thiết kế xây dựng của dự án và đơn vị tư vấn môi trường đã tiến hành lấy mẫu để đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước và khơng khí. Kết quả thu được như sau:

Địa chỉ lấy mẫu: Công ty TNHH Sản phẩm thông minh Assa Abloy Việt Nam

(KCN Bá Thiện II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc)

Ngày lấy mẫu: Ngày 11,12,13 tháng 9 năm 2019.

Thời gian phân tích: Từ ngày 11/9/2019 đến ngày 20/9/2019

Bảng 2. 1: Vị trí khảo sát chất lượng mơi trường

Vị trí Kí hiệu Tọa độ

I. Khơng khí xung quanh

Đợt 1

Khu vực phía Đơng của dự án ngày 11/9/2019 KK1 X: 2360676 Y:0569316 Khu vực phía Bắc của dự án ngày 11/9/2019 KK2 X: 2360703 Y:0569302 Khu vực phía Tây của dự án ngày 11/9/2019 KK3 X: 2360421 Y: 0569280 Khu vực phía Nam của dự án ngày 11/9/2019 KK4 X: 2360589 Y: 0569215

Đợt 2

Khu vực phía Đơng của dự án ngày 12/9/2019 KK5 X: 2360676 Y:0569316 Khu vực phía Bắc của dự án ngày 12/9/2019 KK6 X: 2360703 Y:0569302 Khu vực phía Tây của dự án ngày 12/9/2019 KK7 X: 2360421 Y: 0569280 Khu vực phía Nam của dự án ngày 12/9/2019 KK8 X: 2360589 Y: 0569215

Đợt 3

Khu vực phía Đông của dự án ngày 13/9/2019 KK9 X: 2360676 Y:0569316 Khu vực phía Bắc của dự án ngày 13/9/2019 KK10 X: 2360703 Y:0569302 Khu vực phía Tây của dự án ngày 13/9/2019 KK11 X: 2360421 Y: 0569280 Khu vực phía Nam của dự án ngày 13/9/2019 KK12 X: 2360589 Y: 0569215

II. Nước dưới đất

Nước giếng khoan của hộ gia đình Nguyễn Văn

Nước giếng khoan của hộ gia đình Nguyễn Văn Hịa, xã Thiện Kế ngày 11/9/2019 (Đợt 2)

NN2

X: 2360418 Y: 0569169 Nước giếng khoan của hộ gia đình Nguyễn Văn

Hịa, xã Thiện Kế ngày 11/9/2019 (Đợt 3)

NN3

X: 2360418 Y: 0569169

III. Đất

Mẫu đất khu vực của dự án ngày 11/9/2019

(Đợt 1) MĐ1 X: 2360706 Y: 0569307

Mẫu đất khu vực của dự án ngày 12/9/2019

(Đợt 2) MĐ2 X: 2360734 Y: 0569339

Mẫu đất khu vực của dự án ngày 13/9/2019

(Đợt 3) MĐ3 X: 2360761 Y: 0569355

* Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh

Kết quả phân tích chất lượng khơng khí xung quanh được tổng hợp như sau:

Bảng 2. 2: Bảng tổng hợp kết quả phân tích khơng khí xung quanh

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Giá trị giới hạn KK1 KK2 KK3 KK4 1 Nhiệt độ 0C 30,1 30,2 30,2 30,4 - 2 Độ ẩm % 68,6 68,8 68 68,3 - 3 Hướng gió Độ 120,9 122,4 121,6 119,3 - 4 Vận tốc gió m/s 0,60 0,55 0,60 0,59 - 5 Tiếng ồn dBA 55 57 59,5 56 70 6 TSP* µg/m3 150 160 150 170 300 7 CO µg/m3 3.900 4.100 4.000 3.900 30.000 8 NO2 µg/m3 19 18 18 16 350 9 SO2 µg/m3 15 17 14 13 200 TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Giá trị giới hạn KK5 KK6 KK7 KK8 1 Nhiệt độ 0C 29,1 29 29,2 29,4 - 2 Độ ẩm % 65,6 65,8 65,9 65,9 - 3 Hướng gió Độ 120,5 125,4 126,6 125,9 - 4 Vận tốc gió m/s 0,7 0,66 0,60 0,68 -

Báo cáo ĐTM: “Dự án sản xuất khóa cửa thơng minh kỹ thuật số Assa Abloy Việt Nam (Giai đoạn I)”

5 Tiếng ồn dBA 54 56 59,5 54 70 6 TSP* µg/m3 170 180 170 160 300 7 CO µg/m3 3.800 4.000 3.900 3.800 30.000 8 NO2 µg/m3 18 19 17 18 350 9 SO2 µg/m3 14 15 15 13 200 TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Giá trị giới hạn KK9 KK10 KK11 KK12 1 Nhiệt độ 0C 28,5 28,6 28,2 28,4 - 2 Độ ẩm % 65,7 65,9 65,7 65 - 3 Hướng gió Độ 113,5 115,4 118,6 119,9 - 4 Vận tốc gió m/s 0,6 0,55 0,50 0,62 - 5 Tiếng ồn dBA 57 54 59,5 57 70 6 TSP* µg/m3 160 160 150 170 300 7 CO µg/m3 5.200 5.100 4.800 4.900 30.000 8 NO2 µg/m3 18 18 21 19 350 9 SO2 µg/m3 14 15 14 17 200 Ghi chú

- Giá trị giới hạn: Trích theo QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh (Giá trị giới hạn theo trung bình 1 giờ)

- Tiếng ồn: Trích theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn (Thời gian đo từ 6 giờ đến 21 giờ)

- (-) Quy chuẩn không quy định cụ thể.

- Chỉ tiêu có dấu (*) đã được cấp chứng chỉ ISO/IEC 17025:2005 mã Vilas 329.

Nhận xét: Từ kết quả ta thấy, tất cả chỉ tiêu phân tích trong khơng khí xung

quanh đều nằm trong giới hạn cho phép. Như vậy, chất lượng khơng khí khu vực dự án chưa bị ơ nhiễm.

* Chất lượng môi trường nước dưới đất

Bảng 2. 3: Bảng tổng hợp kết quả phân tích nước dưới đất

TT Tên chỉ tiêu Đơn

vị Kết quả Giá trị giới hạn NN1 NN2 NN3 1 pH - 7,14 7,16 7,20 5,5-8,5 2 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 83 85 81 1500 3 Clorua (Cl-)* mg/l 2,10 2,06 2,11 250 4 Độ cứng mg/l 206 200 204 500 5 Amoni (NH4+) mg/l 0,084 0,076 0,079 1 6 Sunfat (SO42-)* mg/l 40,75 38,4 38,9 400 7 Nitrit (NO2-)* mg/l 0,015 0,013 0,016 1 8 Nitrat (NO3-)* mg/l 1,21 1,18 1,15 15 9 Chỉ số pecmanganat mg/l <1,0 <1,0 <1,0 4 10 Đồng (Cu)* mg/l <0,01 <0,01 <0,01 1 11 Chì (Pb)* mg/l <0,003 <0,003 <0,003 0,01 12 Sắt (Fe)* mg/l 0,184 0,171 0,178 5 13 Crom VI (Cr+6) mg/l <0,011 <0,011 <0,011 0,05 14 Tổng Coliform* MPN/ 100ml <3 <3 <3 3 Ghi chú

- Giá trị giới hạn: Trích theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất

- Các chỉ tiêu có dấu (*) đã được cấp chứng chỉ ISO/IEC 17025:2005 mã Vilas 329.

Nhận xét: Từ kết quả ta thấy, tất cả chỉ tiêu phân tích trong nước dưới đất đều

nằm trong giới hạn cho phép. Như vậy, chất lượng nước dưới đất khu vực dự án chưa bị ô nhiễm.

* Chất lượng môi trường đất

Báo cáo ĐTM: “Dự án sản xuất khóa cửa thơng minh kỹ thuật số Assa Abloy Việt Nam (Giai đoạn I)”

Bảng 2. 4: Bảng tổng hợp kết quả phân tích mẫu đất

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả Giá trị giới hạn MĐ1 MĐ2 MĐ3 1 Cadimi (Cd) mg/kg <0,1 <0,1 <0,1 10 2 Chì (Pb) mg/kg 5,03 4,97 5,01 300 3 Đồng (Cu) mg/kg 20,28 20,19 20,34 300 4 Kẽm (Zn) mg/kg 24,30 24,21 24,27 300 5 Asen(As) mg/kg 1,18 1,12 1,15 25 Ghi chú:

- Giá trị giới hạn: Trích QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn của một số kim loại nặng trong đất.

- Giá trị giới hạn áp dụng cho mẫu đất thuộc nhóm đất cơng nghiệp.

Nhận xét: Từ kết quả ta thấy, tất cả chỉ tiêu phân tích trong mẫu đất đều nằm

trong giới hạn cho phép. Như vậy, chất lượng môi trường đất khu vực dự án chưa bị ô nhiễm.

* Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện Dự án với môi trường tự nhiên khu vực dự án:

Qua kết quả phân tích mơi trường đất, nước, khơng khí tại khu vực thực hiện dự án thì tất cả các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép, do vậy, Chủ đầu tư thực hiện Dự án là hoàn toàn phù hợp.

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG,

ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT MÁY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT MÁY MÓC THIẾT BỊ

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt máy

móc thiết bị

3.1.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải

a. Tác động của bụi, khí thải

Nguồn phát sinh bụi, khí thải:

+ Q trình đào/đắp đất;

+ Quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng. + Hoạt động tập kết nguyên vật liệu.

+ Hoạt động của máy móc thi cơng.

Thành phần gồm: Bụi đất, bụi cát, muội khói, CO2,SO2, NOx, VOC,... ➢ Tác động của bụi, khí thải

❖ Đối với bụi từ hoạt động đào/đắp:

Theo dự toán của Chủ đầu tư, khối lượng đất đào móng cơng trình của Dự án khoảng 3.000m3. Toàn bộ lượng đất này sẽ tận dụng để đắp trả hố nóng và khu vực trồng cây xanh. Lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào/đắp được tính tốn theo tài liệu hướng dẫn ĐTM của Ngân hàng thế giới (Environmental Assessment Sourcebook, Volume II, Sectoral Guidelines, Environment, World Bank, Washington D.C 8/1991)

bằng công thức sau:

W = E x Q x d (Cơng thức 3.1)

Trong đó:

W: Lượng bụi phát sinh bình qn (kg); E: Hệ số ơ nhiễm (kg bụi/tấn đất); Q: Khối lượng đào/đắp (m3);

d: Tỷ trọng vật liệu đào/đắp (lấy trung bình d = 1,5 tấn/m3). Hệ số ơ nhiễm E được tính bằng cơng thức:

E = k x 0,0016 x (U/2,2)1,4/ (M/2)1,3

Trong đó:

Báo cáo ĐTM: “Dự án sản xuất khóa cửa thơng minh kỹ thuật số Assa Abloy Việt Nam (Giai đoạn I)”

U: Tốc độ gió lớn nhất tại khu vực 2,0 m/s; M: Độ ẩm trung bình của vật liệu, khoảng 25%.

Thay các thơng số vào cơng thức tính tốn, hệ số E = 0,0073 kg bụi/tấn

Hoạt động đào/đắp móng dự kiến được thực hiện trong khoảng thời gian 20 ngày nên khối lượng bụi phát sinh được tính tốn trong bảng sau:

Bảng 3. 1: Tổng khối lượng bụi phát sinh do hoạt động đào/đắp

TT Hạng mục Khối lượng (m3)

Tải lượng bụi phát sinh lớn

nhất (kg)

Tải lượng bụi phát sinh trung bình 1

giờ (kg)

1 Đào 3.000 32,85 0,21

2 Đắp 3.000 32,85 0,21

Ghi chú: Thời gian đào móng, đắp nền: 20 ngày; Thời gian lao động mỗi ngày: 8 giờ.

Lượng bụi này có thể phân tán trong khu vực xây dựng và toàn khu đất thực hiện của Dự án (24.386m2), chiều cao xáo trộn khoảng 10m với nồng độ được tính như

sau:

C = m/V (Công thức 3.2)

Trong đó:

C: Nờng độ của bụi (µg/m3)

m: Tải lượng bụi phát sinh trong 1h (µg)

V: Thể tích khối khí lan truyền chính là thể tích khu vực thực hiện Dự án (m3)

Thay các giá trị vào công thức, nồng độ bụi được tính là 86,11.10-8 (kg/m3), tương đương 861,1 (µg/m3)

Để đánh giá chính xác tác động của bụi từ hoạt động đào/đắp, chúng tơi tính tốn nồng độ chất ô nhiễm trong mối quan hệ cộng gộp với hiện trạng mơi trường nền khu vực. Theo đó, nồng độ bụi thực tế được tính tốn theo cơng thức sau:

C = Cgt + C0 (Công thức 3.3)

Trong đó:

C: Nờng độ của chất ơ nhiễm tính trung bình 1 giờ (µg/m3); Cgt: Nờng độ chất ơ nhiễm tính tốn 861,1 (µg/m3);

C0: Nờng độ chất ơ nhiễm từ kết quả phân tích hiện trạng mơi trường nền tại khu vực Dự án (thể hiện tại Chương 2 báo cáo), C0 = 180(µg/m3).

Bảng 3. 2: Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình đào/đắp của Dự án

Nguồn gây ô nhiễm Nồng độ bụi C (μg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT (1h)

Bụi từ quá trình đào đất 1.041,1 300

Bụi từ quá trình đắp đất 1.041,1 300

Nhận xét: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào/đắp của Dự án vượt quá giới

hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (1h) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khoảng 3,5 lần. Bụi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí khu vực và sức khỏe con người thơng qua cơ chế xâm nhập vào cơ thể qua đường hơ hấp, gây ra các kích thích cơ học và phát sinh các phản ứng xơ hố phổi gây bệnh về đường hơ hấp, gây bệnh loét giác mạc, viêm mắt, đau mắt đỏ,...,...Tuy nhiên, hoạt động đào/đắp dự kiến chỉ diễn ra trong khoảng 20 ngày và bụi phát sinh có kích thước cấp hạt lớn, dễ sa lắng nên khả năng phát tán gây ra tác động đến môi trường xung quanh được đánh giá là không cao. Đối tượng chịu tác động chủ yếu là công nhân xây dựng trên công trường và một số Công ty xung quanh dự án (Công ty TNHH Optrontec Vina; Công ty TNHH IM Vina)

- Mức độ tác động: Lớn.

- Đối tượng chịu tác động chính: Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thi

công, sức khỏe của công nhân lao động trên công trường.

- Thời gian tác động: Thời gian đào móng, đắp nền (khoảng 20 ngày).

❖ Bụi và khí thải phát sinh quá trình vận chuyển nguyên, nhiên liệu:

Trong quá trình vận chuyển các nguyên vật liệu để chuẩn bị cho q trình thi cơng xây dựng; lắp đặt máy móc của Dự án sẽ phát sinh ra lượng lớn bụi. Theo tính tốn, tổng khối lượng nguyên vật liệu xây dựng (sắt thép, đá, cát, xi măng,…) phục vụ cho công tác thi công xây dựng hệ thống xử lý nước thải khoảng 17.930 tấn (Bảng 1.5); thời gian thi công của Dự án khoảng 11 tháng (1 tháng làm việc 26 ngày), sử dụng xe

vận chuyển 10T. Mỗi ngày sẽ có khoảng 12 lượt xe ra vào Dự án.

Theo tính tốn của Chủ đầu tư, khối lượng máy móc, nguyên vật liệu phục vụ trong giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị có khoảng 5 lượt xe/ngày ra vào dự án. Thời gian thi cơng lắp đặt máy móc, thiết bị khoảng 5 tháng (1 tháng làm việc 26 ngày), sử dụng xe 10T.

Như vậy, trung bình mỗi ngày trong q trình thi cơng xây dựng, vận chuyển máy móc thiết bị sẽ có khoảng 9 lượt xe ra vào dự án.

Nồng độ chất ô nhiễm ở khoảng cách x so với nguồn đường về phía cuối gió được xác định theo phương pháp mơ hình khuếch tán nguồn đường Sutton tính tốn tải

Báo cáo ĐTM: “Dự án sản xuất khóa cửa thơng minh kỹ thuật số Assa Abloy Việt Nam (Giai đoạn I)”

lượng khí thải giao thơng:

Cx = 0,8.E{exp[-(z+h)2 /2.δz2] + exp[-(z-h)2 /2.δz2]}/(δz.u) (*)[1]

Trong đó:

Cx: Nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí đo tại vị trí x so với nguồn đường

(mg/m3);

E: Tải lượng chất ô nhiễm của nguồn thải (mg/m.s); z: Độ cao của điểm tính (m); lấy z = 1,5m.

δz: Hệ số khuếch tán ơ nhiễm khí thải giao thơng, ta sử dụng mơ hình dự báo về ô nhiễm nguồn đường: theo phương z (m);

u: Tốc độ gió trung bình (m/s); lấy u = 1,9 m/s (Gió mùa Đơng Bắc) [2]

h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m). Lấy h = 0,5 m

Tải lượng chất ô nhiễm do phương tiện giao thông sinh ra phụ thuộc rất nhiều yếu tố như chất lượng động cơ, mặt phẳng đường, vận tốc xe, tải trọng xe,... việc đánh giá chính xác và chi tiết là rất khó. Tuy nhiên, ở đây chúng tơi kết hợp hài hịa giữa các yếu tố nên coi vận tốc xe trung bình là 45 km/h và chạy đường ngồi thành phố. Dưới đây là hệ số phát thải chất ô nhiễm với xe chạy vận tốc 45 km/h.

Bảng 3. 3: Hệ số phát thải của các phương tiện tham gia giao thông

TT Loại phương tiện Hệ số chất ô nhiễm (g/km)

Bụi SO2 NO2 CO VOC

1 Mô tô, xe máy 0,12 0,6.S 0,08 22 15

3 Xe con 0,07 2,05.S 1,13 6,46 0,6

2 Xe tải <3,5 tấn 0,2 1,16.S 0,7 1,0 0,15

3 Xe tải 3,5 - 16 tấn 0,9 4,15.S 1,44 2,9 0,8

[Nguồn: WHO]

Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh được thể hiện trong bảng dưới đây:

[1] Giáo trình: Đánh giá tác động môi trường - Trần Đông Phong và Nguyễn Thị Quỳnh Hương

[2] QCVN 02:2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Số liệu - Điều kiện tự nhiên dùng

Một phần của tài liệu BC DTM Du an Assa abloy (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)